Những câu hỏi liên quan
doreamon
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy
7 tháng 7 2016 lúc 8:49

Số nước lọc an đổ thêm là: 1/6+1/3+1/2=1(cốc nước)

Suy ra an uống số nước lọc và nước chè bằng nhau

Bình luận (0)
Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Bình luận (0)
mai thi trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
2 tháng 5 2016 lúc 7:37

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Trương Thị Thu Hà
2 tháng 5 2016 lúc 8:44

vì cốc nước thủy tinh dày khi đổ nước sôi vô thì không khí ben ngoài ko thich nghi dc nên dể bể còn côc nc thủy tinh mỏng thi thich nghi dc ngay cho nen ko be

 

Bình luận (0)
Selena Gomez
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
11 tháng 4 2017 lúc 21:57

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 21:58
Mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, vì vậy khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bị bật tung ra ngoài, nên chúng ta không nên đóng chai nước thật đầy.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 22:03

Người ta không đóng 1 chai nước ngọt thật đầy vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng trống (nước đã đầy kín) thì gây ra 1 lực rất lớn và có thể làm nổ hoặc bật nắp chai

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 10:25

Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
24 tháng 4 2016 lúc 10:25

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn Đình
24 tháng 4 2016 lúc 10:25

Vì khi trời nóng hay nhiệt độ tăng cao thì thể tích nước trong chai tăng lên làm nước đầy và có thể trào ra bên ngoài nên người ra không đóng chai nước thật đầy.

Bình luận (0)
tran thi diep
Xem chi tiết
Trần Quang Hoàng Bảo
28 tháng 4 2017 lúc 20:04

Vì khi vận chuyển, sẽ làm nước ngọt nóng lên, nở ra. Nhưng có vật cản là cái nắp chai nên nước sẽ gây ra một lực rất lớn làm bật nắp chai.

tick mình nha

Bình luận (0)
Ninh Hoàng Khánh
5 tháng 3 2017 lúc 14:24

vì khi mở nắp nó tạo ra 1 lực mạnh tác dụng vào vật sẽ bắn nước ra ngoài gây lãng phí nước

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 3 2017 lúc 14:41

Người ta không đóng 1 chai nước ngọt thật đầy vì khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng trống (nước đã đầy kín) thì gây ra 1 lực và có thể làm nổ hoặc bật nắp chai .

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
11 tháng 12 2016 lúc 10:09

áp suất lên đáy bình:

pday = p.h = 10000.0,08 = 800N

áp suất lên điểm đó là:

p = d.h = 10000.(0,08- 0,05) = 300N

 

 

Bình luận (1)
Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 20:25

Khi đun nóng nước , ta không đổ nước thật đầy vì nước trong ấm nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 20:28

Như chúng ta đã biết, khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật sẽ tăng. Lúc đun thì thể tích của cả ấm và nước sẽ tăng nhưng ấm sẽ tăng ít hơn nước vì ấm là chất rắn. Vì vậy khi đun không nên đổ nước quá đầy sẽ làm nước tràn ra ngoài vì thể tích ấm tăng không bằng thể tích nước tăng.

Bình luận (0)
luuthihong
2 tháng 4 2017 lúc 11:23

lúc đun nước không nên đổ đầy ấm vì:khi nóng lên chất lỏng sẽ nở ra.nếu ko có không gian cho chất lỏng nở thì chất lỏng sẽ tràn ra ngoàivui

Bình luận (1)
Phạm thị Thu Trang
Xem chi tiết