Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB,OC sao cho
AÔB=30o, AÔC=110o.
a) Tính số đo BÔC.
b) Gọi Om ,On lần lượt là tia phân giác của AÔB, AÔC.Tính số đo mÔn.
c) Tia OB có phải là tia phân giác của mÔn không ?Vì sao?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ các tia OB và OC sao cho góc AÔB = 50o và góc AÔC = 1000
a)Trong ba tia OA,OB,OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b)Tính số đo góc BÔC
c)Tia OB có phải là tia phân giác góc AOC không ? Vì sao ?
d)Gọi OD là tia đối tia OB. Tính số đo góc DÔC.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ các tia OB và OC sao cho góc AÔB = 50o và góc AÔC = 1000
a)Trong ba tia OA,OB,OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b)Tính số đo góc BÔC
c)Tia OB có phải là tia phân giác góc AOC không ? Vì sao ?
d)Gọi OD là tia đối tia OB. Tính số đo góc DÔC.
ke ban
bn vẽ hình đc k? nhìn đề rối quá
ai giải bải này cko mik với ạ mik cảm ơn
một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 54m, chiếu rộng bằng 2/3 chiều dài người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó trung bình 100m vuông thu được 70kg thóc .Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc
Cho hai tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA . Biết AÔB = 60o và AÔC= 120o
a) Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC không? vì sao ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của AÔC không? vì sao?
c) Vẽ OD là tia đối của OA và OE là tia phân giác của DÔC ( đã vẽ ) . Tính EÔB
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)
c, Làm nốt
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^0< 135^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=135^0-50^0=85^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=85^0\)
Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa
Có: aÔb = 50o \(\Rightarrow\) aÔb < aÔc
aÔc = 135o \(\Rightarrow\) Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
\(\Rightarrow\) aÔb + bÔc = aÔc
50o + bÔc = 135o
bÔc = 135o - 50o
\(\Rightarrow\)bÔc = 85o
vì \(\widehat{aob}< \widehat{aoc}\left(50^o< 135^o\right)\) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc,ta có:
\(\widehat{aob}+\widehat{boc}=\widehat{aoc}\)
\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=135^o-50^o=85^o\)
Vậy: \(\widehat{boc}=85^o\)
Cho góc nhọn AOB. Trên nửa mặt phẳng bờ OA có chứa tia OB, vẽ tia O C ⊥ O A . Trên nửa mặt phẳng bờ OB có chứa tia OA vẽ tia O D ⊥ O B . Gọi OM và ON lần lượt là các tia phân giác của các góc AOD và BOC. Chứng tỏ rằng O M ⊥ O N .
Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .
Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.
Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° . (1)
Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° . (2)
Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).
Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .
Vì A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .
Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .
Do đó M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N
Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .
a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?
c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?
d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?
e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?
Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính aÔb ?
c. Tia Oa có phải là tia phân giác của góc mÔb không ? Vì sao ?
d. Gọi On là tia phân giác của góc aOb . tính mÔn ?
e. Gọi Oc là tia đối của tia Oa. Tính bÔc ?
Bài tập 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy
= 75^0 ,xOz = 125^0 .
a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) So sánh xOz và yOz
c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.
(Vẽ hình hộ mình luôn nha)
Giúp mình với mình đang cần gấp, 3 bài này khó lắm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hình Ob, Oc sao cho aOb = 40o, aOc = 140o.
a. Tính số đo góc bOc
b. Vẽ tia Od là tia đối của tia Oc. Tia Oa có phải là tia phân giác của bOd không ? Vì sao ?
a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))
⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒ aOb + bOc = aOc
⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)
b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od
⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù )
⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)
Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))
⇒ Oa nằm giữa Ob và Od
⇒ dOa + aOb = dOb
⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)
mà aOb = \(40^o\)(gt)
⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd
Giải:
a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa
+)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)
⇒Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\)
\(40^o+b\widehat{O}c=140^o\)
\(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)
\(b\widehat{O}c=100^o\)
b) Vì Od là tia đối của Oc
⇒\(c\widehat{O}d=180^o\)
⇒\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\)
\(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)
\(d\widehat{O}b=180^o-100^o\)
\(d\widehat{O}b=80^o\)
⇒\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
\(40^o+a\widehat{O}d=80^o\)
\(a\widehat{O}b=80^o-40^o\)
\(a\widehat{O}b=40^o\)
Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
+) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\)
⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\)
Chúc bạn học tốt!
trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia oa , vẽ tia ob và oc sao cho aôb = 60 độ; aôc=120 độ
a) tia ob có tia phân giác của aoc không? vì sao ?
b) vẽ tia od là tia đối của tia oc . so sánh bôc và aod