Tam giác DEF,kẻ đường cao DH. Biết HF = 16 cm, DF = 20 cm,EF=21cm. Tính chu vi tam giác DEF
Cho tam giác DEF vuông tại D , đường cao DH. Cho biét DE = 7 cm ; EF = 25cm.a/ Tính độ dài các đoạn thẳng DF , DH , EH , HF. b/ Kẻ HM ⊥ DE và HN ⊥ DF . Tính diện tích tứ giác EMNF. (Làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Cho tam giác DEF có DE=DF. Kẻ DH vuông góc EF(H thuộc EF)
a) Cm: HE=HF
b) Cm: góc EDH= góc FDH
c) Kẻ HM vuông góc DE, HN vuông góc DF. Cm: tam giác HEM = tam giác HFN
hình bn tự vẽ nha ( hình ko khó vẽ đâu)
a) + b) Vì DH vuông góc EF (gt)
=> góc DHE=gócDHF
Xét tam giác DEH và tam giác DFH
có : góc DHE= góc DHF(cmt)
DE=DF(gt)
DH chung
=> tam giác DEH = tam giác DHF( c.h.g.n)
=> HE=HF( 2 cạnh tương ứng)
=> góc EDH= góc FDH(2 góc tương ứng)
c) Vì HM vuông góc DE => góc HME = 90 độ
Vì HN vuông góc DF => góc HNF = 90 độ
Vì tam giác DEH= tam giác DFH(cm câu a)
=> EH=HF( 2 cạnh tương ứng)
=> góc DEH= góc DFH(2 góc tương ứng)
Xét tam giác HEM và tam giác HFN
có : góc EMH = góc FNH = 90 độ (cmt)
EH= HF (cmt)
góc MEH= góc FNH(cmt)
=> tam giác HEM= tam giác HFN( c.h.g.n) (đpcm)
Cho tam giác DEF kẻ DK vuông góc vs EF( K thuộc EF)
Tính chu vi tam giác DEF
Biết DE= 10cm, DK= 8Cm và DF=15 Cm
Xét tam giác vuông EDK vuông tại K
=> ED2 = DK2+EK2 ( ĐỊNH LÍ Py ta go)
=>EK2 = ED2-DK2 = 102-82 = 100-64 = 36
=> EK = \(\sqrt{36}\) = 6
=> EK = 6 cm
Xét tam giác vuông DKF vuông tại K
=> DF2 = KF2+DK2 ( định lí Py ta go)
=>KF2 = DF2-KF2 = 152-82 = 225-64 = 161
=> KF =\(\sqrt{161}\) cm
Vì EK+KF=EF => EF= 6+\(\sqrt{161}\)
Chu vi tam giác DEF là
( 6+\(\sqrt{161}\) ) + 10+15 = 6+\(\sqrt{161}\) + 25 (cm)
đ/s ....
cho tam giác DEF vuông tại D có DE = 12 cm EF = 20 cm Kẻ DH vuông góc EF (H thuộc EF.)
a, Tính DF
b, Chứng minh tam giác EDF đồng dạng với tam giác DHF. Từ đó suy ra DF^2=FH.EF
Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D
\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)
b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF
^DFE _ chung
^EDF = ^DHF = 900
Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g)
\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)
a: \(DF=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
b: Xét ΔEDF vuông tại D và ΔDHF vuông tại H có
góc F chung
Do đó: ΔEDF\(\sim\)ΔDHF
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE= 6cm, DF= 8 cm, đường cao DH. Đường phân giác EK cắt DH tại I ( K thuộc DF) a) Tính độ dài EF, DK, KF. b) Chứng minh tam giác DEF đồng dạng tam giác HEI => DE. EI= EK. EH c) Gọi G là trung điểm của IK. Chứng minh DG vuông góc với IK
a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xet ΔEDF có EK là phân giác
nên DK/DE=FK/FE
=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1
=>DK=3cm; FK=5cm
b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có
góc DEK=góc HEI
=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI
=>ED/EH=EK/EI
=>ED*EI=EK*EH
c: góc DKI=90 độ-góc KED
góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF
mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK
=>ΔDKI cân tại D
mà DG là trung tuyến
nên DG vuông góc IK
cho tam giác DEF vuông tạo D, kẻ đường cao DH. Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đó.
Áp dung tính HF,DE,DF. Biết DH = 16cm, EH = 25cm
Các hệ thức về cạnh và đường cao là:
\(DE^2=EH\cdot EF\); \(DF^2=FH\cdot FE\)
\(DH^2=HE\cdot HF\)
\(DH\cdot FE=DE\cdot DF\)
\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)
Cho \(\Delta\)DEF vuông tại D, đường cao DH.Biết DE=15cm, EH=9cm
a. Tính EF, HF, DF
b. Tính diện tích, chu vi của tam giác DEF và đường trung tuyến DM
c. Kẻ đường cao HK của tam giác DHE. Tính HK
a: DH=căn DE^2-EH^2=12cm
Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao
nên DE^2=EH*EF
=>EF=15^2/9=25cm
DF=căn 25^2-15^2=20cm
HF=25-9=16cm
b: C=15+20+25=40+20=60cm
S=1/2*15*20=10*15=150cm2
DM=EF/2=25/2=12,5cm
c: Xét ΔEDF có HK//DF
nên HK/DF=EH/EF
=>HK/20=9/25
=>HK=180/25=7,2cm
TRẢ LỜI NHANH trong 10 PHÚT và Nhận thưởng
a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D
\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)
b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF có
^EFD _ chung, ^EDF = ^DHF = 900
Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g)
\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)
cho tam giác cân DEF (DE=DF).Gọi N và M lần lượt là trung điểm của DE và DF,kẻ DH vuông góc với EF tại H a) CM HE=HF b) giả sử DE=DF=5cm,EF=8cm.Tính độ dài đoạn DH
a) Ta có: \(DN=\dfrac{DE}{2}\)(N là trung điểm của DE)
\(DM=\dfrac{DF}{2}\)(M là trung điểm của DF)
mà DE=DF(ΔDEF cân tại D)
nên DN=DM
Xét ΔDNH vuông tại H và ΔDMH vuông tại M có
DN=DM(cmt)
DH chung
Do đó: ΔDNH=ΔDMH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{NDH}=\widehat{MDH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)
Xét ΔEDH và ΔFDH có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(cmt)
DH chung
Do đó: ΔEDH=ΔFDH(c-g-c)
Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)