Những câu hỏi liên quan
Bảo Hân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 1 2023 lúc 23:59

a) \(\left(5,11\right)=1\) nên phương trình có vô số nghiệm. 

Phương trình có một nghiệm là \(\left(3;1\right)\) nên nghiệm tổng quát của phương trình trên là 

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+11t\\y=1+5t\end{matrix}\right.\)\(t \in \mathbb{Z}\).

b) \(\left(7,5\right)=1\) nên phương trình có vô số nghiệm. 

Phương trình có một nghiệm là \(\left(4;23\right)\) nên nghiệm tổng quát của phương trình trên là

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+5t\\y=23-7t\end{matrix}\right.\)\(t \in \mathbb{Z}\).

c) Bạn đọc tự giải. 

Nguyên 9e Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 11:01

a: 2x+3y-6=0

=>(d) có VTPT là (2;3) và đi qua A(3;0)

=>VTCP là (-3;2)

PTTS là:

x=3-3t và y=0+2t=2t

b: y=-4x+5

=>4x+y-5=0

=>VTPT là (4;1) và đi qua B(1;1)

=>VTCP là (-1;4)

PTTS là:

x=1-t và y=1+4t

c: 2x-2y+3=0

=>VTPT là (2;-2) và đi qua C(2;3,5)

=>VTCP là (1;1)

PTTS là:

x=2+t và y=3,5+t

d: 4x+5y+6=0

=>VTPT là (4;5) và đi qua D(1;-2)

=>VTCP là (-5;4)

PTTS là:

x=1-5t và y=-2+4t

Sakura
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 23:18

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+5y+4x-5y=34-13=21\\4x-5y=-13\\5x-2y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\12-5y=-13\\15-2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(3;5\right)\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2y=22\\6x-5y+7x+5y=-49+10\\7x+5y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x=-39\\-3x+2y=22\\7x+5y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\2y+9=22\\5y-21=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

๖ۣۜØʑąωą кเşşッ
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
18 tháng 3 2019 lúc 21:07

http://lovelove.xtreemhost.com/nguhaykhong.html?i=1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2017 lúc 18:18

(Các phần giải thích học sinh không phải trình bày).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Vì hệ số của y ở 2 pt đối nhau nên cộng từng vế của 2 pt).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -3).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của x ở 2 pt bằng nhau nên ta trừ từng vế của 2pt)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Nhân cả hai vế của pt 2 với 2 để hệ số của x bằng nhau)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của x bằng nhau nên ta trừ từng vế của 2 pt)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -2).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Nhân hai vế pt 1 với 2, pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của y đối nhau nên cộng từng vế hai phương trình).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-1; 0).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Nhân hai vế pt 1 với 4 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế 2pt)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (5; 3).

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

Mai thị lý
Xem chi tiết
Bao Tran Nguyen Trinh
Xem chi tiết
Phạm Phương Quỳnh
22 tháng 4 2021 lúc 21:29

b)P+Q=(12x^5y - 2x^7 + x^2y^6)+(2x^5y - 7x^7 + 3x^2y^6 + 1)

   P+Q=12x^5y - 2x^7 + x^2y^6 + 2x^5y - 7x^7 + 3x^2y^6 + 1

   P+Q=(12x^5y + 2x^5y) - (2x^7 + 7x^7) + (x^2y^6 + 3x^2y^6) + 1

   P+Q=14x^5y - 9x^7 + 4x^2y^6 + 1

P-Q;Q-P làm tương tự nha bạnhihi

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 20:36

Bài 2: Ta có:

\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ

\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).

Thay vào tìm được y...

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:12

Lúc nãy bận thi online nên giờ mới làm tiếp được, bạn thông cảm.

Bài 4:

Do p; q; r là các SNT nên \(p^q+q^p>2^2+2^2=8\Rightarrow r>8\) nên r là SNT lẻ

Mà r lẻ thì trong 2 số \(p^q;q^p\) phải có 1 số lẻ, một số chẵn.

Do vai trò p; q như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử p lẻ, q chẵn

\(\Rightarrow q=2\). Lúc này ta có:

\(p^2+2^p=r\)

+Xét p=3\(\Rightarrow p^2+2^p=r=17\left(tm\right)\) (Do p lẻ nên loại TH p=2)

+Xét p>3. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p^2\equiv1\left(mod3\right)\\2^p\equiv\left(-1\right)^p\equiv-1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p^2+2^p\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(p^2+2^p\right)⋮3\) mà \(p^2+2^p>3\) nên là hợp số

\(\Rightarrow r\) là hợp số, không phải SNT, loại.

Vậy ta có \(\left(p;q;r\right)\in\left\{\left(3;2;17\right);\left(2;3;17\right)\right\}\) tm đề bài

 

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Bài 6: Ta có 1SCP lẻ chia cho 4 dư 1.

Nếu 2n-1 là SCP thì ta có

\(2n-1\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow2n+1\equiv3\left(mod4\right)\)

Do đó 2n+1 không là SCP

\(\Rightarrowđpcm\)