sơ đồ lập luận văn bản "tinh thần yêu nc của nd ta"
ve sơ đồ lập luận "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
Giúp mk có tâm tí đừng chép mạng
ai chép mạng đâu chỉ chép google thôi
Dựa vào dàn ý sau để vẽ sơ đồ lập luận:
- Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận
- Thân bài: Chứng minh
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện trong quá khứ với những vị anh hùng lịch sử.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện trong thời hiện tại với những việc làm, hành động của mọi tầng lớp nhân dân, ở mọi ngành nghề…
- Kết bài: Đưa ra nhiệm vụ của Đảng để tinh thần yêu nước được phát huy trong bối cảnh bấy giờ.
Người viết văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới đối tượng cần thuyết phục. Theo em, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?
Theo em, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng toàn thể nhân dân Việt Nam.
Mn người ơi... giúp em đi mà, em sắp phải nộp r!
Câu 1. Giới thiệu nét chính về tác giả Hồ Chí Minh.
Câu 2. Văn bản ‘Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ra đời trong hòan cảnh nào?
Câu 3. Nêu các luận điểm của văn bản và nhận xét về cách chọn lọc dẫn chứng của tác giả?
Câu 4. Em hiểu như thế nào về nhận định của Bác: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của qúy. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Người đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để trình bày nhận định trên?
Tham khảo:
Câu 1:
- Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 2/9/1969) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung; quê làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Câu 2:
- Bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' được viết trong hoàn cảnh: trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay).
Câu 3:
Luận cứ được sắp xếp thep trình tự thời gian, cụ thể, toàn diện, phong phú, giàu sức thuyết phục; sử dụng phép liệt kê, cấu trúc '' từ.....đến''.Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo nhiều phương diện như lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,...
Câu 4:
Bác cho rằng tinh thần yêu nước vô cùng giá trị, có lúc được giấu kín đi nhưng có lúc lại được bày ra bên ngoài.
Câu văn sử dụng phép liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Chứng minh luận điểm chính và ý nghĩa văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta CÁC BẠN LÀM DÙM MÌNH NHÉ! MÌNH CẦN GẤP
Câu 1: Văn bản nào sau đây không viết theo phương thức nghị luận?
a. Ý nghĩa văn chương c. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
b. Ca Huế trên sông Hương d. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Nêu những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Giống nhau: Dẫn chứng đều là những nhân vật có thật trong lịch sử.
- Khác nhau:
+ Hịch tướng sĩ dùng dẫn chứng để khích lệ binh lính chiến đấu.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta dùng dẫn chứng để bày tỏ truyền thống yêu nước của dân tộc.
Đọc kĩ phần (2) của văn bản và trả lời các câu hỏi sau (có thể dùng lời văn, bảng biểu hoặc sơ đồ tư duy):
a. Luận điểm của phần này có mối quan hệ như thế nào với luận đề?
b. Xác định lí lẽ và bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm
c. Nhận xét về cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết
a. Mối quan hệ gắn bó mật thiết.
b.
Lí lẽ | Bằng chứng |
Cách thức trò chuyện đã ẩn tàng nhiều ý nghĩa sâu xa hơn là bản thân những lời trò chuyện. | Nêu ra số lần ông giáo và lão Hạc trò chuyện. Ông giáo là người kể chuyện. |
Giấu đến tận cùng số phận nhân vật, thỉnh thoảng hé mở vài cảnh huống gây sự hiểu lầm, rồi cuối cùng giải tỏa sự hiểu lầm ấy là một thành công đặc sắc của nghệ thuật tự sự Nam Cao ở truyện này. | Phân tích cuộc trò chuyện giữa các nhân vật |
Cái nhìn từ tấm lòng tác giả là mạch chủ đạo, chi phối và liên kết các điểm nhìn khác. | Phân tích sự thay đổi mạch kể chuyện. |
c. Cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết rất thuyết phục, xác thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.
1,vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang . Trình bày và nhận xét về tổ chức nhà nc Văn Lang
2,Những điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang được thể hiền như thế nào?
3,Trình bày những điểm mới trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang
Mình chỉ trả lời câu 1 thôi nhé:
Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang ở sách giáo khoa lịch sử 6 trang 37.
Nhận xét: Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai
Ý đúng nhất về điểm giống nhau của các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị” và “Ý nghĩa văn chương” là:
a. Lập luận chặt chẽ, có luận điểm rõ ràng, lời văn ngắn gọn, thuyết phục.
b. Dẫn chứng phong phú, lý lẽ thuyết phục.
c. Những lời bình luận chứa đựng tình cảm chân thành.
d. Chứng cứ cụ thể, toàn diện, lời văn sâu sắc chứa đựng tình cảm dạt dào.