phấn ngọc

Những câu hỏi liên quan
Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 3 2023 lúc 16:57

Trong một hệ không chịu tác dụng của momen ngoại lực thì:

A.cơ năng của hệ được bảo toàn.

B. Tổng momen động lượng của hệ được bảo toàn.

C. tổng động lượng của hệ được bảo toàn.

D. động năng của hệ được bảo toàn.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Mot So
25 tháng 4 2022 lúc 21:08

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 4 2022 lúc 21:08

c

Bình luận (0)
Thao Bui
25 tháng 4 2022 lúc 21:08

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 2:00

Bình luận (0)
MINH TÂM ĐẶNG
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 4 2020 lúc 7:57

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn.

C. không bảo toàn. D. biến thiên.

CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?

A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.

CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi

A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.

B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.

C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.

CÂU 6: Chọn câu đúng.

A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.

B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.

C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.

CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2018 lúc 13:30

Đáp án B

- 1 sai vì ngoài sinh vật tự dưỡng thì các chất mùn bã hữu cơ cũng có thể là sinh vật sản xuất

- 2 sai vì cần thêm các sinh vật phải gắn kết với nhau

- 3 đúng vì sinh vật tiêu thụ là động vật ăn thực vật hoặc động vật ăn thịt

- 4 sai vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự điều chỉnh

- 5 đúng vì năng lượng được truyền theo dòng, chúng bị mất mát qua hô hấp, bài tiết, rơ rụng qua sự mất mát của các thành phần cơ thể …

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2019 lúc 16:43

Chọn đáp án C

Trong phản ứng hạt nhân, không có bảo toàn động năng.

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:

- Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4

- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

- Bảo toàn động lượng: p1 + p2 = p3 + p4 hay m1v1 + m2v2 → m3v3 + m4v4

- Bảo toàn năng lượng toàn phần: KX1 + KX2 + ΔE hoặc ∑ Ktrước pứ + ΔE = ∑ Ksau pứ

(Trong đó: ΔE là năng lượng phản ứng hạt nhân (ΔE > 0 toả năng lượng, ΔE < 0 thu năng lượng); KX là động năng chuyển động của hạt X.)

Lưu ý: Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng nghỉ, số proton, notron, electron, cơ năng (năng lượng cơ học).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 14:41

- Trong quá trình va chạm động lượng và động năng của hệ có được bảo toàn.

- Ngoài ra, những kiến thức về động lượng có thể được vận dụng trong thực tiễn như:

+ Hệ thống túi khí và đai an toàn trong ô tô giúp người ngồi trong xe hạn chế tối đa chấn thương khi xảy ra va chạm giao thông.

+ Vận động viên nhảy xa nhún chân, chùng đầu gối khi tiếp đất mục đích để tăng thời gian va chạm, giảm lực tác dụng.

+ Chế tạo hệ thống động cơ chuyển động bằng phản lực.

Bình luận (0)
Đỗ Duy Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 9:27

Biên độ của dao động tỉ lệ với bên độ của ngoại lực và mối quan hệ giữa tần số cuả ngoại lực và tần số dao động riêng khi độ chênh lệch càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn => Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức

=> C sai.

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
4 tháng 7 2021 lúc 9:26

C

Bình luận (0)