Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2019 lúc 5:55

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 13:49

Đáp án D

Phương pháp:

- Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của vận tốc và li độ

- Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác xác đinḥ pha ban đầu

Cách giải:

Ta có:

 

Ta sử dụng phương trình độc lập thời gian để tìm biên độ dao động:

 

Tai thời điểm ban đầu vật ở vị trí  x =  - 5 2 và có vận tốc âm. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta xác định được pha ban đầu của dao động là: φ   =   3 π 4 rad

Khi đó ta có phương trình dao động là:

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2019 lúc 10:31

Chọn D.

Shyn Trương
Xem chi tiết
Tồ Tồ
21 tháng 9 2020 lúc 9:17
https://i.imgur.com/D9p6PNf.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tử Hà
22 tháng 9 2020 lúc 0:43

Combo 3 câu :)

4/ \(f=5Hz\Rightarrow\omega=10\pi\left(rad/s\right)\)

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A=\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2+\frac{20^2\pi^2}{10^2\pi^2}}=4\left(cm\right)\)

\(2\sqrt{3}=4\cos\varphi\Rightarrow\varphi=\pm\frac{\pi}{6}\)

\(v=-20\pi< 0\Rightarrow\varphi>0\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{6}\)

\(\Rightarrow x=4\cos\left(10\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\)

5/ \(A^2=\frac{a^2}{\omega^4}+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A=\sqrt{\frac{a^2}{\omega^4}+\frac{v^2}{\omega^2}}=...\)

6/ Áp dụng công thức ở câu 5

NGUYÊN ĐÌNH NGUYÊN
Xem chi tiết
NGUYÊN ĐÌNH NGUYÊN
10 tháng 9 2021 lúc 0:29

Câu 5.  Một vật dao động điều hòa với phương trình:  x = 6sin (t +  )  (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = s là:  

A. x = 6cm; v = 0                                                      

B. x = 3cm; v = 3 cm/s    

C. x = 3cm; v = 3 cm/s                                     

D. x = 3cm; v = -3 cm/s

Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 8 2021 lúc 5:48

a/ Sử dụng máy tính để tổng hợp pt cho lẹ, cơ mà mt mình ko có nên mình xài tay, bạn check lại bằng mt hộ mình

\(x=x_1+x_2=5\left[\cos\left(20\pi t-\dfrac{3\pi}{4}\right)+2\cos\left(20\pi t+\dfrac{\pi}{4}\right)\right]\)

\(\cos\left(20\pi t-\dfrac{3}{4}\pi\right)=-\cos\left(20\pi t+\dfrac{\pi}{4}\right)\Rightarrow x=5\cos\left(20\pi t+\dfrac{\pi}{4}\right)\left(cm\right)\)

b/ \(x=\dfrac{A}{2}\Rightarrow v=\pm\omega\sqrt{A^2-\dfrac{A^2}{4}}=\pm20\pi\sqrt{25-\dfrac{25}{4}}=\pm50\pi\sqrt{3}\left(cm/s\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 17:16

Đáp án B

Vật đi qua vị trí có li độ là x = -2 cm và đang hướng về phía vị trí biên gần nhất nên: v = -10 cm/s

Biên độ dao động của vật:  A 2   =   x 2   +   v 2 ω 2   =   ( - 2 ) 2   +   ( - 10 ) 2 5 2   ⇒ A   =   2 2 cm

Tại thời điểm ban đầu: 

 

 

Phương trình dao động của vật là: x   = 2   2 cos ( 5 t + 3 π 4 )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2018 lúc 1:54

Đáp án B

Vật đi qua vị trí có li độ là x = − 2 cm và đang hướng về phía vị trí biên gần nhất nên: v = − 10   cm / s

Biên độ dao động của vật:

A 2 = x 2 + v 2 ω 2 = − 2 2 + − 10 2 5 2 = 8 ⇒ A = 2 2   cm

Tại thời điểm ban đầu:

t = 0 ⇒ x = 2 2 cosφ = − 2 v < 0 ⇒ cosφ = − 2 2 sinφ > 0 ⇒ φ = 3 π 4

Phương trình dao động của vật là:  x = 2 2 cos 5 t + 3 π 4   cm

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 19:45

Ta có :

\(64^2_1x=36x^2_2=48^2\)

=> \(64x_1\le48^2\)

=> \(36x_2\le48^2\)

=> A1 = 6 (cm)

=> A2 = 8 (cm)

=> \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{\omega\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\omega\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{4}{3\sqrt{3}}\)

Vậy V2 = \(\frac{4.18}{3\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\) (cm/giây)