Những câu hỏi liên quan
SigMa
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 22:25
Dùng quy nạp chứng minh đi bạn
Bình luận (0)
shitbo
29 tháng 6 2020 lúc 9:20

có 1 định lý luôn tồn tại A;B nguyên sao cho: 

\(\left(3+\sqrt{5}\right)^n=A+B\sqrt{x};\left(3-\sqrt{5}\right)^n=A-B\sqrt{x}\text{ cộng lại suy ra đpcm}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 6 2020 lúc 11:12

Đặt \(S_k=\left(3+\sqrt{5}\right)^n+\left(3-\sqrt{5}\right)^n\)

Quy nạp theo ý anh alibaba thử :V

Với \(n=1\Rightarrow\left(3+\sqrt{5}\right)+\left(3-\sqrt{5}\right)=6\) là số nguyên

Giả sử điều đó đúng với \(\forall n=k\)

Ta sẽ chứng minh điều đó đúng với \(n=k+1\) . Thật vậy !

Dễ có: \(3+\sqrt{5}=2\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^2;3-\sqrt{5}=2\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^2\)

Đặt \(x_1=\frac{1-\sqrt{5}}{2};x_2=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\) ta có được \(x_1+x_2=1;x_1x_2=1\Rightarrow x_1;x_2\) là 2 nghiệm của phương trình:\(x^2-x-1=0\)

Ta có:\(S_{k+1}=2^{n+1}\cdot x_1^{n+1}+2^{n+1}\cdot x_2^{n+1}\)

\(=2^{n+1}\left(x_1^{n+1}+x_2^{n+1}\right)\)

\(=2^{n+1}\left[\left(x_1^n+x_2^n\right)\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\left(x_1^{n-1}+x_2^{n-1}\right)\right]=2^{n+1}\left(S_n-S_{n-1}\right)\)

Bằng phép quy nạp ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 6 2020 lúc 22:59

Bạn tham khảo tại đây

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56101917412.html

Không chắc lắm đâu nhé !

Câu hỏi của Quỳnh Hương - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Thắng Hồ
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 9 2018 lúc 9:29

Ta co:

\(\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1+n}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Ap vào bài toan được

\(S_n=\frac{1}{3\left(1+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{5\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Bùi Văn Khang
1 tháng 4 2020 lúc 19:26

iopdtg5 r4ytr'hfgo;hrt687y5t53434]\trvf;lkg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Bùi Tăng Nam Khánh
Xem chi tiết
Nhật Trần
14 tháng 5 2021 lúc 18:00

Bạn tham khỏa link này nha 

@Câu hỏi của Vân knth - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

#chuccauhoctot

Cậut k giúp mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2020 lúc 21:44

Đặt \(a=3-\sqrt{5}\); \(b=3+\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow S_1=a+b=6\)\(P=ab=\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)=3^2-\left(\sqrt{5}\right)^2=9-5=4\)

Ta có: \(S_n=\left(3+\sqrt{5}\right)^n+\left(3-\sqrt{5}\right)^n\)

\(=b^n+a^n=a^n+b^n\)

\(=\left(a^{n-1}+b^{n-1}\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{n-2}+b^{n-2}\right)\)

\(=S_1\cdot S_{n-1}-P\cdot S_{n-2}\)

Vậy nên Sn biểu diễn được chỉ bằng S1P nên nó là số nguyên dương

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Việt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
31 tháng 3 2016 lúc 21:04

thay từng số vô đúng là dc vd thay cớ 6 ; 7 số j đó

Bình luận (0)