viết công thức hóa học của các oxit sau và phân loại chúng
a) sắt (III)oxit
b) lưu huỳnh trioxit
c) nhôm oxit
d) điphotpho pentaoxit
viết công thức các oxit có tên gọi sau: a.Magie oxit b. sắt (II) oxit c. các bon dioxit d. điphotpho pentaoxit e.Lưu huỳnh trioxit f. natrioxit g. Natri oxit h. sắt (III) oxit i. Lưu huỳnh đioxit k. Canxioxit
a, MgO
b, FeO
c, CO2
d, P2O5
e, SO3
f, Na2O
g, Na2O
h, Fe2O3
i, SO2
k, CaO
MgO
FeO
CO2
, P2O5
SO3
Na2O
, Na2O
, Fe2O3
SO2,
CaO
a, MgO
b, FeO
c, CO2
d, P2O5
e, SO3
f, Na2O
g, Na2O
h, Fe2O3
i, SO2
k, CaO
Cho các chất có tên gọi sau: Đồng (II) oxit, khí oxi, sắt (II) sunfua, nước, sắt (III) oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit, lưu huỳnh trioxit. Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
Các oxit được in đậm.
Đồng (II) oxit = CuO
Khí oxi = O2
Sắt (II) sunfua = FeS
Nước = H2O
Sắt (III) oxit = Fe2O3
Canxi oxit = CaO
Điphotpho pentaoxit = P2O5
Lưu huỳnh trioxit = SO3
a. Phân loại và gọi tên các oxit sau: CO2, CuO, CrO3, Fe2O3, Na2O, P2O5, CaO, SO3.
b. Viết công thức hóa học và phân loại các oxit có tên sau đây: kali oxit, đinitơ pentaoxit, mangan
(VII) oxit, sắt (II) oxit, lưu huỳnh đioxit, magie oxit.
c. Hãy điền công thức hóa học của các chất thích hợp vào bảng sau:
STT | CTHH của oxit | CTHH của axit/bazơ tương ứng | Tên của axit/bazơ tương ứng |
1. | CO2 |
|
|
2. |
| H2SO4 |
|
3. |
| H3PO4 |
|
4. | N2O5 |
|
|
5. | Mn2O7 |
|
|
6. | Li2O |
|
|
7. |
| Ba(OH)2 |
|
8. | CrO |
|
|
9. | Al2O3 |
|
|
10. |
| Zn(OH)2 |
|
\(a,\) Oxit Bazo: CuO,CrO3,Fe2O3,Na2O,CaO
Oxit Axit: CO2,P2O5,SO3
CuO: đồng (II) oxit, CrO3: crom(VI) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, Na2O: natri (I) oxit, CaO: canxi oxit, CO2: cacbon đioxit, P2O5: điphotpho pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit
\(b,\) Theo thứ tự: \(K_2O,N_2O_5,Mn_2O_7,FeO,SO_2,MgO\)
Oxit Bazo: \(K_2O,Mn_2O_7,FeO,MgO\)
Oxit Axit: \(SO_2,N_2O_5\)
Viết công thức hóa học của những chất sau: |
Lưu huỳnh trioxit, sắt (II) clorua, magie hiđroxit, kẽm photphat, chì (II)
nitrat, nhôm sunfat, axit sunfurơ, natri hiđroxit, điphotpho pentaoxit, axit clohiđric,
canxi cacbonat, thủy ngân (II) oxit, bari sunfit.
Viết lần lượt nhé: SO3, FeCl2, Mg(OH)2, Zn3(PO4)2, Pb(NO3)2, Al2(SO4)3, H2SO3, NaOH, P2O5, HCl, CaCO3, HgO, BaSO3
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
a/ Sắt (III) oxit + hiđro -> sắt + nước
b/ Lưu huỳnh trioxit + nước -> axit sunfuric
c/ Nhôm + sắt (III)oxit -> sắt + nhôm oxit
d/ Canxi oxit + nước -> canxi hiđroxit
e/ Kali + nước -> kali hiđroxit + khí hiđro
f/ Kẽm + axit sufuric (loãng) -> kẽm sunfat + khí hiđro
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (phản ứng thế)
b) SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)
c) 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (phản ứng thế)
d) CaO + H2O → Ca(OH)2 (phản ứng hoá hợp)
e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (phản ứng thế)
f) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (phản ứng thế)
Cho các oxit sau: cacbon oxit, nitơ oxit, lưu huỳnh trioxit, đồng (II) oxit, nhôm oxit, kali
oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit. Oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm tạo thành.
Oxit tác dụng với nước: SO3, K2O, CaO, P2O5
- SO3 + H2O --> H2SO4
- K2O + H2O --> 2KOH
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
viết công thức hóa học của các oxit của nguyên tố sau, phân loại và gọi tên oxit đó. a) lưu huỳnh. b) sắt
a. Oxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
a: \(SO_3\)
b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)
Sắt III là \(Fe_3O_4\)
a. Oxxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu hhuỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
Hãy Viết Công Thức Hóa Học Của Các Chất Có Tên Sau:(Kali Oxit,đồng(2 la mã)oxit,kẽm oxit,nhôm oxit,cacbon đioxit,bari oxit,điphotpho pentaoxit,đồng(1 la mã)oxit,magie oxit,đinitơ trioxit,crom(3 la mã)oxit,lưu huỳnh trioxit,cacbon oxit,mangan đioxit,bạc oxit,sắt(2 la mã)oxit,silic đioxit)<------ mong mọi người giúp mình mau mai thi r :(
\(K_2O\): Kali oxit
\(CuO\): Đồng (II) oxit
\(ZnO\): Kẽm oxit
\(Al_2O_3\): Nhôm oxit
\(CO_2\): Cacbon đioxit
\(BaO\): Bari oxit
\(P_2O_5 \): Điphotpho pentaoxit
\(Cu_2O\): Đồng (I) oxit
\(MgO \): Magie oxit
\(N_2O_3\): Đinito trioxit
\(Cr_2O_3\): Crom (III) oxit
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
\(CO\):Cacbon oxit
\(MnO_2\)Mngan đioxit
\(Ag_2O\) Bạc oxit
\(FeO\): Sắt (II) oxit
\(SiO_2\): Silic đioxit
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit b) Canxi photphat c) Sắt (III) oxit
d) Magie hiđroxit. e) axit sunfuric f) Natri hiđroxit
g) Bari sunfat h) kali cacbonat. i) Nitơ đioxit
k) Đồng (II) nitrat. l) Natri photphat. m) Kali sunfit
n) Nhôm clorua. o) Kẽm sunfua. p) Cacbon oxit.
Câu 2: Hãy tính :
- Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc
- Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2
- Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.
- Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)
Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
1. Viết phương trình hoá học
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m = ?.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)
Bài 3:
\(1.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2.\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)