Những câu hỏi liên quan
Lynn Leenn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 10:28

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔABH và ΔACK có

\(\widehat{BAH}\) chung

AB=AC

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: BH=CK

Bình luận (0)
Mạnh=_=
1 tháng 3 2022 lúc 10:34

a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có: AM chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc BAM = góc CAM do AM là pg của góc BAC (gt)

=> tam giác AMB = tam giác AMC (c-g-c)

b, xét tam giác BKC và tam giác CHB có :BC chung

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc BKC = góc CHB = 90

=> tam giác BKC = tam giác CHB (ch-gn)

=> BH = CK (đn)

Bình luận (0)
subjects
Xem chi tiết
Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 22:52

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔKCB vuông tại K và ΔHBC vuông tại H có

BC chung

KB=HC

Do đó: ΔKCB=ΔHBC

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>ΔBIC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

d: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

Bình luận (0)
Lê Hà Vy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 3 2020 lúc 17:26

Sửa thành chứng minh △AMB = △AMC

a, Xét △BAM và △CAM

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

  ^BAM = ^CAM (gt)

   AM là cạnh chung

=> △BAM = △CAM (c.g.c)

b, Xét △ABH vuông tại H và △ACK vuông tại K

Có: AB = AC (cmt)

      ^BAC là góc chung

=> △ABH = △ACK (ch-gn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhân lê
Xem chi tiết
nguyễn an phát
24 tháng 3 2021 lúc 11:24

a)xét 2 tam giác vuông AHB và AKC có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

AB=AC (ΔABC cân tại A)

⇒ΔAHB=ΔAKC (cạnh huyền góc nhọn)

⇒BH=CK (2 cạnh tương ứng)

b) xét 2 tam giác vuông AHI và AKI có:

AH=AK (ΔAHB=ΔAKC)

AI là cạnh chung

⇒ ΔAHI=ΔAKI (cạnh huyền cạnh góc vuông)

\(\widehat{HAI}\) =\(\widehat{KAI}\) (2 góc tương ứng)

⇒AI là tia phân giác của\(\widehat{HAK}\) 

                                                                                                   

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2017 lúc 17:33

Xét ΔAIK vuông tại K và ΔAIH vuông tại H có:

      AH = AK (theo phần a)

      AI chung

⇒ ΔAIK = ΔAIH (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

⇒ góc IAK = góc IAH (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)
Shinichi
Xem chi tiết
Đạt Legend
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 19:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

góc KBC=góc HCB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC can tại I

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác của góc BIC

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

Bình luận (0)
lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 20:00

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK

b: Xet ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

góc KBC+góc ICB=90 độ

góc HCB+góc IBC=90 độ

mà góc KBC=góc HCB

nên góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

=>ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác của góc BIC

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//CB

Bình luận (0)