Bài1: cho x thuộc Z. So sánh:
a,3x với 0
b,-17x với 0
c,-18x và 5x
Giúp mik nhea
a) 3x – 12 = 0
b) ( x – 2 )( 3x + 3 ) = 0
c)
các bn giúp mik với !
\(a,3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow3x=12\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy \(S=\left\{4\right\}\)
\(b,\left(x-2\right)\left(3x+3\right)=0\)
\(\cdot TH1:x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\cdot TH2:3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
vậy \(S=\left\{-1;2\right\}\)
\(c,\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{x^2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2\right)-6\left(x-2\right)=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+2x+4-6x+12=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2+2x+2x-6x+4+12=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+16=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-16\)
\(\Leftrightarrow x=8\left(nhận\right)\)
Vậy S\(S=\left\{8\right\}\)
a) 3x-12=0
⟺3x=12⟺x=4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4}
b) (x-2)(3x+3)=0
⟺ x-2=0 ⟺x=2 ⟺x=2
3x+3=0 ⟺3x=-3 ⟺x=-1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2;-1}
c)
x-2≠0 x-2≠0 x≠2
ĐKXĐ x+2≠0 ⟺ x+2≠0 ⟺ x ≠-2
x2-4=(x-2)(x+2)≠0
x+2/x-2 - 6/x+2 = x2/x2-4
⟺ (x+2)(x+2)/(x-2)(x+2) - 6(x-2)/(x-2)(x+2) = x2/(x-2)(x+2)
⟺(x+2)(x+2) - 6(x-2)=x2
⟺(x+2)(x+2-6)=x2
⟺(x+2)(x-4)-x2=0
⟺x2-4x+2x-8-x2=0
⟺-2x-8=0
⟺-2x=8
⟺x=-4
Vập tập nghiệm của phương trình là S={-4}
Bài1:Giải phương trình:
a,(5-x)(3-2x)(3x+4)=0
b,(2x-1)(3x+2)(5-x)=0
c,(2x-1)(x-3)(x+7)=0
Giúp mình với :)
d,(3-2x)(6x+4)(5-8x)=0
a,\(x\in\left\{5;1,5;\dfrac{-4}{3}\right\}\)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1. Phương trình bậc hai và hệ thức vi ét
a. -3² + 2x + 8=0
b. 5x² - 6x - 1=0
c. -3x² + 14x - 8=0
2. Nhẩm nghiệm của các phương trình bậc hai sau:
a) 5x² + 3x -2=0
b) -18x² + 7x +11=0
c) x² + 1001x + 1000 =0
d) -7x² - 8x + 15=0
e) 2x³ - 4x² - 6x =0
3. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
a) u + v =14, uv=40
b) u + v = -7, uv=12
c) u + v = -5, uv = -24
3:
a: u+v=14 và uv=40
=>u,v là nghiệm của pt là x^2-14x+40=0
=>x=4 hoặc x=10
=>(u,v)=(4;10) hoặc (u,v)=(10;4)
b: u+v=-7 và uv=12
=>u,v là các nghiệm của pt:
x^2+7x+12=0
=>x=-3 hoặc x=-4
=>(u,v)=(-3;-4) hoặc (u,v)=(-4;-3)
c; u+v=-5 và uv=-24
=>u,v là các nghiệm của phương trình:
x^2+5x-24=0
=>x=-8 hoặc x=3
=>(u,v)=(-8;3) hoặc (u,v)=(3;-8)
Bài1: giải các pt sau:
a, 3-4x+24+6x= x+27+3x
b, 5-(6-x)=4(3-2x)
c, x-(x+1)/3 = (2x+1)/5
d,(2x-1)/3 - (5x+2)/7 = x+13
Bài 2:
a, (x-1)(3x+1)=0
b, (x-5)(7-x)=0
c, ( x-1)(x+5)(-3x+8)=0
d, x(x^2 - 1 )=0
Giúp mình 2 bài này với , mình đang cần gấp , CẢM ƠN M.N ạ><
2:
a: =>x-1=0 hoặc 3x+1=0
=>x=1 hoặc x=-1/3
b: =>x-5=0 hoặc 7-x=0
=>x=5 hoặc x=7
c: =>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\3x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)
d: =>x=0 hoặc x^2-1=0
=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
Tìm x biết
a,(x+4)(3x-5)=0
b, x2-2x+10x-20=0
c, 2x2+7x+3=0
GIÚP MÌNH VỚI NHA
phân tích đa thức thành nhân tử
a)3x-1 với x≥0
b)4x-25 với x≥0
c)x-3√x-4
a) \(3x-1=\left(\sqrt{3x}\right)^2-1^2=\left(\sqrt{3x}-1\right)\left(\sqrt{3x}+1\right)\)
b) \(4x-25=\left(2\sqrt{x}\right)^2-5^2=\left(2\sqrt{x}-5\right)\left(2\sqrt{x}+5\right)\)
c) \(x-3\sqrt{x}-4\left(x\ge0\right)\Rightarrow x+\sqrt{x}-4\sqrt{x}-4\)
\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-4\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)\)
b) \(4x-25=\left(2\sqrt{x}-5\right)\left(2\sqrt{x}+5\right)\)
c) \(x-3\sqrt{x}-4=\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
AI GIÚP MÌNH VỚI
Cho x thuộc Z và x ko bằng 0.So sánh x.x với 0
ai có câu trả lời nhanh nhất mik tick cho ^^
x . x = x2 là bình phương của 1 số nguyên nên lớn hơn 0
=> x . x > 0
Viết phương trình đường thẳng thoả mãn yêu cầu sau:
a) Đi qua A(0;2) và song song với đường thẳng 3x - 2y - 5 = 0
b) Đi qua A(0;2) và vuông góc với đường thẳng 3x - 2y - 5 = 0
c) Đi qua B(-1;5) và song song với đường thẳng x = 1 - 2t và y = 3 - 5t
d) Đi qua B(-1;5) và vuông góc với đường thẳng x = 1 - 2t và y = 3 - 5t
a: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): ax+by+c=0
Vì (d)//3x-2y-5=0 nên (d) có VTPT là (3;-2)
mà (d) đi qua A(0;2)
nên phương trình đường thẳng (d) là:
3(x-0)+(-2)(y-2)=0
=>3x-2y+4=0
b: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): ax+by+c=0
Vì (d)\(\perp\)(3x-2y-5=0) nên (d) nhận \(\overrightarrow{u}=\left(3;-2\right)\) làm vecto chỉ phương
=>VTPT của (d) là (2;3)
mà (d) đi qua A(0;2)
nên phương trình đường thẳng (d) là:
2(x-0)+3(y-2)=0
=>2x+3y-6=0
c: Đặt (d1): \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2t\\y=3-5t\end{matrix}\right.\)
=>VTCP là (-2;-5)=(2;5)
=>VTPT là (-5;2)
Gọi (d): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d)//(d1) nên (d) nhận \(\overrightarrow{v}=\left(-5;2\right)\) làm vecto pháp tuyến
Vì (d) nhận \(\overrightarrow{v}=\left(-5;2\right)\) làm vecto pháp tuyến và (d) đi qua B(-1;5) nên phương trình đường thẳng (d) là:
-5(x+1)+2(y-5)=0
=>-5x-5+2y-10=0
=>-5x+2y-15=0
d: Đặt (d2): \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2t\\y=3-5t\end{matrix}\right.\)
=>VTCP là (-2;-5)=(2;5)
Gọi (d): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d)\(\perp\)(d2) và \(\overrightarrow{u}=\left(2;5\right)\) là vecto chỉ phương của (d2) nên (d) nhận \(\overrightarrow{u}=\left(2;5\right)\) làm vecto pháp tuyến
mà (d) đi qua B(-1;5)
nên phương trình đường thẳng (d) là:
2(x+1)+5(y-5)=0
=>2x+2+5y-25=0
=>2x+5y-23=0
Có 3 trường hợp:
TH1: x=0 thì x2=0.
TH2: x< 0 thì x2=0
TH3: x>0 thì x2>0