Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bao Ngoc Duong Vu
Xem chi tiết
Phước Lộc
19 tháng 12 2019 lúc 20:19

1/ta có: y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5 là hai hs bậc nhất nên:

\(\hept{\begin{cases}m\ne0\\2m+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne0\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Đồ thị của hai hs đã cho là 2 đường thẳng song song vs nhau khi và chỉ khi:

\(\hept{\begin{cases}m=2m+1\\3\ne-5\left(HiểnNhien\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)(thỏa mãn)

kết hợp vs điều kiện, ta có m = -1 ; \(m\ne-\frac{1}{2}\)\(m\ne0\)thì đồ thị 2 hs là 2 đường thằng song song

Khách vãng lai đã xóa
son goku
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2018 lúc 10:51

Chọn C.

Ta có: y ' = x 2 + 2 mc + 2 m - 1 .  Để hàm số có cực trị thì phương trình y'= 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ Δ ' > 0 ⇔ m 2 - 2 m + 1 > 0 ⇔ ( m - 1 ) 2 > 0 ⇔ m ≠ 1 .

Pham Công Hạnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2023 lúc 19:03

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm: 
$x^2-(m-1)x-m-1=0(*)$

Để $(P)$ và $(dm)$ cắt nhau tại 1 điểm có tọa độ nguyên  thì PT $(*)$ phải có nghiệm nguyên

Điều này xảy ra khi $\Delta=(m-1)^2+4(m+1)=a^2$ với $a$ là số tự nhiên 

$\Leftrightarrow m^2+2m+5=a^2$

$\Leftrightarrow (m+1)^2+4=a^2$

$\Leftrightarrow 4=(a-m-1)(a+m+1)$

Vì $a+m+1>0$ và $a+m+1> a-m-1$ với mọi $a$ tự nhiên, $m$ nguyên dương nên:

$a+m+1=4; a-m-1=1$

$\Rightarrow m=\frac{1}{2}$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn điều kiện đề bài.

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương
18 tháng 12 2017 lúc 21:52

Để 

thì \(\hept{\begin{cases}m-3=-2\\2m-1\ne5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne3\end{cases}}\)

Vậy để đồ thị hàm số y=(m-3).x+2m-1 song song với đồ thị hàm số y=-2x+5 thì m=1

Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:56

2: m^2-m+1

=m^2-m+1/4+3/4

=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m

=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 14:04

a: Để hàm số y=(2m+3)x-2m+5 nghịch biến trên R thì 2m+3<0

=>2m<-3

=>\(m< -\dfrac{3}{2}\)

b: Để (d)//(d1) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=3m-2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-m=-5\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=5\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=5

c: Thay y=5 vào y=3x-1, ta được:

3x-1=5

=>3x=6

=>x=6/3=2

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

\(2\left(2m+3\right)-2m+5=5\)

=>\(4m+6-2m+5=5\)

=>2m+11=5

=>2m=-6

=>m=-6/2=-3

d: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m+3\right)x-2m+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(2m+3\right)=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{2m-5}{2m+3}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(\dfrac{2m-5}{2m+3};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}\right)^2}=\left|\dfrac{2m-5}{2m+3}\right|\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(2m+3\right)-2m+5=0\left(2m+3\right)-2m+5=-2m+5\end{matrix}\right.\)

=>\(B\left(-2m+5;0\right)\)

\(OB=\sqrt{\left(-2m+5-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(-2m+5\right)^2}=\left|2m-5\right|\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left|2m-5\right|\cdot\dfrac{\left|2m-5\right|}{\left|2m+3\right|}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}\)

Để \(S_{AOB}=1\) thì \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=1\)

=>\(\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=2\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left|2m+3\right|\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left(2m+3\right)\)

=>\(4m^2-20m+25-4m-6=0\)

=>\(4m^2-24m+19=0\)

=>\(m=\dfrac{6\pm\sqrt{17}}{2}\)

Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:58

Để hai đường thẳng song song thì m+1=2021

hay m=2020

Hương Phạm
Xem chi tiết