Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
6 tháng 1 2021 lúc 21:37

a) vì K là trung điểm của BC nên

BK=CK=BC/2 ( tính chất)

xét tam giác AKB và tam giác AKC có

AB=AC ( gt)

AK chung

BK=CK( cmt)

⇒tg AKB=tg AKC      (1)

b) từ (1) ⇒góc AKB= góc AKC ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

mà góc AKB+ góc AKC= 180 độ ( 2 góc kề bù)

⇒  góc AKB = góc AKC = 180 độ/2 = 90 độ

⇒ AK ⊥ BC 

Mik mới làm được tó đây thôi. chúc cậu hok giỏi nha!!!hihi

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 23:47

a) Xét ΔAKB và ΔAKC có 

AB=AC(gt)

KB=KC(K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: ΔAKB=ΔAKC(c-c-c)

b) Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

mà AK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(K là trung điểm của BC)

nên AK là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay AK⊥BC(đpcm)

c) Ta có: CE⊥CB(gt)

AK⊥BC(cmt)

Do đó: AK//CE(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

d) Xét ΔCEB vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\)(Số đo của một góc nhọn trong ΔABC vuông cân tại A)

nên ΔCEB vuông cân tại C(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

hay CE=CB(đpcm)

Duy 38K
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lam
4 tháng 1 2021 lúc 21:51

undefinedundefined Chúc bạn hok tốt!

Duy 38K
4 tháng 1 2021 lúc 11:52

cho hình lun nhe

 

Tạ Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
5 tháng 1 2021 lúc 13:19

a) ta có AB=AC\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{ACK}=\widehat{ABK}\)

Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta AKC\) có

\(AB=AC\) ( giả thiết )

\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\) (chứng minh trên)

\(KB=KC\) ( Vì K là trung điểm của BC )

 \(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-g-c\right)\)

vậy  \(\Delta AKB=\Delta AKC\)

b)  ta có \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (chứng minh câu a)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180độ\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=\dfrac{180độ}{2}=90độ\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

vậy \(AK\perp BC\)

c) ta có \(AK\perp BC\) (chứng minh trên)

mà \(EC\perp BC\) ( giả thiết )

\(\Rightarrow EC//AK\)

vậy \(EC//AK\)

d) ta có \(\Delta ABC\)  là tam giác vuông cân

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45độ\)

ta có \(EC\perp BC\Rightarrow\widehat{BCE}=90độ\)

ta có \(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)

          \(45độ+\widehat{ACE}=90độ\)

                       \(\widehat{ACE}=90độ-45độ=45độ\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ACB}=45độ\)

ta có  \(\widehat{CAB}+\widehat{CAE}=180độ\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow90độ+\widehat{CAE}=180độ\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180độ-90độ=90độ\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{CAB}=90độ\)

Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta CAB\) có 

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}\)  (chứng minh trên)

CA là cạnh chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{CAB}\) (chứng minh trên

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ACB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow CE=CB\)

vậy \(CE=CB\)

 

 

 

Đỗ Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:22

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

NGUYỄN VĂN HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:07

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AB=AC

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

trần hoàng dũng
21 tháng 12 2021 lúc 20:10

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AB=AC

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Thiều Minh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:32

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: \(\widehat{AEC}=45^0\)

//////
23 tháng 12 2021 lúc 10:37

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

vũ việt anh trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:33

a: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔABK=ΔACK

ho ha linh
Xem chi tiết
lợi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:11

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có 

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà KA là đường trung tuyến

nên AK là đường trung trực

Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 14:12

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: △AKB=△AKC(c.c.c)△AKB=△AKC(c.c.c) (đpcm)

⇒ˆAKB=ˆAKC⇒AKB^=AKC^. Mà ˆAKB+ˆAKC=ˆBKC=1800AKB^+AKC^=BKC^=1800. Do đó:

ˆAKB=ˆAKC=900⇒AK⊥BCAKB^=AKC^=900⇒AK⊥BC (đpcm)

b) Ta có: ΔABC cân tại A

mà KA là đường trung tuyến

nên AK là đường trung trực

loan phan
5 tháng 1 2022 lúc 14:16

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có 

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà KA là đường trung tuyến

nên AK là đường trung trực