Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TodoDeku
Xem chi tiết
Đặng Cường Thành
29 tháng 3 2020 lúc 15:25

a) tổng=1+2+3+4=10

b)tổng = 0+1+2+3=6

c)tổng = 0+1+2+3+4=10

d)tổng=-1+0+1+2+3+4=9

e) x-1 = 1;2 ⇒x = 2;3 ⇒tổng = 2+3=5

f) x-2 = 3;4 ⇒ x = 5;6 ⇒ Tổng = 5+6=11

Khách vãng lai đã xóa
Trần Linh Trang
29 tháng 3 2020 lúc 15:32

a) vì 0<x<5 => x thuộc {1;2;3;4}

tổng các số nguyên x là:1+2+3+4=10

b tương tự với tổng bằng 0+1+2+3=6

c)0+1+2+3+4=0+1+2+3+4=10

d)-1+0+1+2+3+4=[(-1)+1]+0+2+3+4=9

e)vì 0<x-1 ≤2 =>x-1 thuộc {1;2}

TH1:x-1=1 =>x=2

TH2:x-1=2 =>x=3

Vậy x thuộc {2;3}

tổng các số nguyên x là: 2+3=5

g)tương tự với x-2 thuộc {3;4} =>x thuộc {5;6}

tổng:5+6=11

vài chỗ mik ghi tương tự... thì bạn cứ giải như bài trên chứ đừng có ghi 2 chữ tương tự vô bài làm nha

Khách vãng lai đã xóa
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Trung Đức
21 tháng 6 2019 lúc 11:39

mình biết nhưng nói cho mik cách gõ dấu GTTD nha

Nguyễn Vũ Trung Đức
21 tháng 6 2019 lúc 11:42

ak thoy mk bít rồi yay

mk nói cho bạn nha

Phạm Hồ Thanh Quang
21 tháng 6 2019 lúc 11:46

a) \(|x+3|+|y-1|=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}}\)

Phương trình có nghiệm (x; y) = (-3; 1)

b) \(|x+5|+|x+1|\le0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\x=-1\end{cases}}\)(vô lí)

Phương trình vô nghiệm

Kuramajiva
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 8:35

Không có đáp án đúng. Theo đáp án thì $m=0$ thì $\sin 2x=2m$ có 2 nghiệm pb thuộc $[0;\pi]$

Tức là $\sin 2x=0$ có 2 nghiệm pb $[0;\pi]$. Mà pt này có 3 nghiệm lận:

$x=0$

$x=\frac{1}{2}\pi$

$x=\pi$

 

Ruby Sweety
Xem chi tiết
yeens
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2021 lúc 0:25

Dễ dàng nhận ra \(A\ge0\)

\(A^2=x+3-x+2\sqrt{x\left(3-x\right)}=3+2\sqrt{x\left(3-x\right)}\ge3\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{3}\)

\(A_{min}=\sqrt{3}\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Trương Huy Hoàng
5 tháng 3 2021 lúc 21:55

Ta có: x \(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}\ge0\)  (1)

Ta có: x \(\le\) 3 \(\Rightarrow\) 3 - x \(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{3-x}\ge0\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}+\sqrt{3-x}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x = 3

Chúc bn học tốt!

Trương Huy Hoàng
5 tháng 3 2021 lúc 21:55
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:39

a) Ta có: \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3+11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:41

b)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-1\right\}\)

Ta có: P=AB

\(=\dfrac{3x}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x+1}\)

\(=\dfrac{3x}{x+1}\)

Để \(P=\dfrac{9}{2}\) thì \(\dfrac{3x}{x+1}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow9\left(x+1\right)=6x\)

\(\Leftrightarrow9x-6x=-9\)

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

hay x=-3(loại)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(P=\dfrac{9}{2}\)

2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:48

1.

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)

Tương tự:

\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:52

2.

Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)

Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)

Biến đổi giả thiết:

\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)

\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)

BĐT cần chứng minh trở thành:

\(a^2+b^2+c^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 18:16

undefinedundefined

nguyenthanhthuy
Xem chi tiết