Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nam
Xem chi tiết
Dương Kim Nam
2 tháng 4 2020 lúc 8:29

Tham khảo: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/912544.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương mai
2 tháng 4 2020 lúc 9:36

Bạn đến Văn Miếu Quốc Tử Giám xin đừng sờ đầu rùa

Là con trai của một ông đồ - một trong những ông đồ cuối cùng của Hà Nội xưa từng viết chữ thánh hiền như phượng múa rồng bay ở khu vực Văn Miếu những ngày Tết đến Xuân về, nên khi còn nhỏ, ông giáo Huệ được cha cho đi học chữ quốc ngữ song hành cùng chữ Hán. Dù không thức thời nhưng đó cũng là cái đạo “học vì mình” mà cha ông thấm được.Nối nghiệp cha, ông Huệ theo nghề giáo, nghèo nhưng vẫn giữ cốt cách thanh tao. Dù cũng như bao nhiêu người ở thế hệ ông, đã trải qua thời kỳ đất nước vô cùng khó khăn, dẫu miếng cơm chưa no, nhưng sự học thì không thể dừng. Đã nghỉ hưu từ lâu lắm, nhưng mỗi mùa Thu đến, ngày hội khai trường của học sinh cả nước lại khiến ông giáo Huệ bồi hồi. Những con chữ trong bài thơ “Ngày khai trường” của thi sĩ Nguyễn Bùi Vợi mà ông thường đọc cho học trò nghe mỗi ngày đầu năm học lại nhảy nhót trong đầu: “Sáng đầu thu trong xanh/ Em mặc quần áo mới/ Đi đón ngày khai trường/Vui như là đi hội”… Ông từng nghĩ, có lẽ ngày đẹp nhất trong năm ở đất nước Việt Nam chính là ngày khai giảng.Owen là một chàng trai người Mỹ sang Việt Nam làm việc và kết hôn với một phụ nữ Việt. Vợ chồng anh sống cạnh nhà ông giáo Huệ. Biết ông là cựu giáo chức, Owen tỏ thái độ rất tôn trọng. Những khi rảnh, gặp ông, bao giờ Owen cũng dành một chút thời gian để trò chuyện bằng tiếng Việt còn ngọng nghịu của mình. Tháng 9/2015, con trai đầu của Owen đi học tiểu học. Rất hồi hộp, Owen xin ý kiến của ông giáo Huệ, về việc trẻ em Việt Nam, nhất là ở Hà Nội khi đi học thì sẽ như thế nào. Ông bảo nên cho cháu đi tham quan một số di tích, như Văn Miếu - Quốc Tử Giám chẳng hạn. Vừa nghe đến đó, Owen đã rất vui vẻ: “Có phải để sờ đầu rùa không ạ?”. Nghe Owen nói, ông giáo Huệ giật mình. Trời ơi, từ khi nào anh chàng này lại tin vào câu chuyện sờ đầu rùa lấy may đầy mê tín và phản cảm như thế. Hẳn anh ta đã được nghe người ta nói khi tìm hiểu về Văn Miếu. Việc sờ đầu rùa đá đội bia ở Văn Miếu trước kỳ thi, trước năm học mới của vô số người được tin rằng sẽ đem đến may mắn và hanh thông trong suốt quá trình học tập. Đến nỗi người ta đã phải tạo rào bảo vệ cho các rùa đá, mất đi phần nào mỹ quan di tích, nhưng khó mà khác được.Suốt cuộc đời dạy học của mình, ông giáo Huệ chưa từng một lần khuyên con cháu hay học trò của mình đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám chỉ để sờ đầu rùa cầu may. Trong số các học trò nhiều thế hệ của ông, rất nhiều người đã thành đạt, trở thành những người quan trọng trong xã hội. Họ chỉ dựa vào tinh thần học vì mình. Chính lúc này đây, cái sự học vì mình đã không còn nữa. Học trò, và cả thầy cô, cha mẹ đã không còn được chọn lựa. Họ chỉ còn một con đường duy nhất càng ngày càng lên cao, đó là thành tích. Họ biến việc học vì mình thành học vì người. Học là vì người khác: Cha mẹ, ông bà, thầy cô.Owen đến từ một đất nước xa xôi, anh biết rằng Việt Nam là một đất nước hiếu học và coi trọng sự học. Và Hà Nội - TP mà anh đang sống luôn luôn là đất học, tập trung sự học của cả nước. Mỗi năm, khi mùa Hè đến, chứng kiến hàng trăm nghìn học sinh từ khắp nơi đổ về Hà Nội dự các kỳ thi đại học, Owen biết rằng các con của mình đã may mắn như thế nào khi được sống trong môi trường mà tinh thần học tập sôi động nhất trên đất Việt.Nhưng Owen không biết rằng, trong lòng ông giáo Huệ là một nỗi tiếc nuối xa vời những hình ảnh học trò ngày khai giảng. Học sinh ngày nay đã không còn náo nức đón ngày khai giảng để gặp gỡ bạn bè, “ôm vai bá cổ” sau 3 tháng nghỉ Hè nữa. Bởi trong thời gian nghỉ Hè, chúng gặp nhau suốt trong các lớp học thêm được mở tại chính trường học của chúng. Ông giáo Huệ vẫn tin rằng, rồi sẽ có một thế hệ học vì bản thân mình, cho những điều tốt đẹp nhất mà mỗi người có quyền được cho đi và nhận lại

Khách vãng lai đã xóa
The Fast Jack
Xem chi tiết
nguyễn thị hồng linh
31 tháng 3 2020 lúc 12:06

Em ko đồng ý vì:đó là điều mê tính dự đoan.Không nên tin vào chúng

=>chỉ có sự chăm chỉ ,siêng năng mới mang lại thành tích tốt mà thôi

tick cho mik nhhoangoam

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương mai
2 tháng 4 2020 lúc 10:09

Bạn đến Văn Miếu Quốc Tử Giám xin đừng sờ đầu rùa

Là con trai của một ông đồ - một trong những ông đồ cuối cùng của Hà Nội xưa từng viết chữ thánh hiền như phượng múa rồng bay ở khu vực Văn Miếu những ngày Tết đến Xuân về, nên khi còn nhỏ, ông giáo Huệ được cha cho đi học chữ quốc ngữ song hành cùng chữ Hán. Dù không thức thời nhưng đó cũng là cái đạo “học vì mình” mà cha ông thấm được.Nối nghiệp cha, ông Huệ theo nghề giáo, nghèo nhưng vẫn giữ cốt cách thanh tao. Dù cũng như bao nhiêu người ở thế hệ ông, đã trải qua thời kỳ đất nước vô cùng khó khăn, dẫu miếng cơm chưa no, nhưng sự học thì không thể dừng. Đã nghỉ hưu từ lâu lắm, nhưng mỗi mùa Thu đến, ngày hội khai trường của học sinh cả nước lại khiến ông giáo Huệ bồi hồi. Những con chữ trong bài thơ “Ngày khai trường” của thi sĩ Nguyễn Bùi Vợi mà ông thường đọc cho học trò nghe mỗi ngày đầu năm học lại nhảy nhót trong đầu: “Sáng đầu thu trong xanh/ Em mặc quần áo mới/ Đi đón ngày khai trường/Vui như là đi hội”… Ông từng nghĩ, có lẽ ngày đẹp nhất trong năm ở đất nước Việt Nam chính là ngày khai giảng.Owen là một chàng trai người Mỹ sang Việt Nam làm việc và kết hôn với một phụ nữ Việt. Vợ chồng anh sống cạnh nhà ông giáo Huệ. Biết ông là cựu giáo chức, Owen tỏ thái độ rất tôn trọng. Những khi rảnh, gặp ông, bao giờ Owen cũng dành một chút thời gian để trò chuyện bằng tiếng Việt còn ngọng nghịu của mình. Tháng 9/2015, con trai đầu của Owen đi học tiểu học. Rất hồi hộp, Owen xin ý kiến của ông giáo Huệ, về việc trẻ em Việt Nam, nhất là ở Hà Nội khi đi học thì sẽ như thế nào. Ông bảo nên cho cháu đi tham quan một số di tích, như Văn Miếu - Quốc Tử Giám chẳng hạn. Vừa nghe đến đó, Owen đã rất vui vẻ: “Có phải để sờ đầu rùa không ạ?”. Nghe Owen nói, ông giáo Huệ giật mình. Trời ơi, từ khi nào anh chàng này lại tin vào câu chuyện sờ đầu rùa lấy may đầy mê tín và phản cảm như thế. Hẳn anh ta đã được nghe người ta nói khi tìm hiểu về Văn Miếu. Việc sờ đầu rùa đá đội bia ở Văn Miếu trước kỳ thi, trước năm học mới của vô số người được tin rằng sẽ đem đến may mắn và hanh thông trong suốt quá trình học tập. Đến nỗi người ta đã phải tạo rào bảo vệ cho các rùa đá, mất đi phần nào mỹ quan di tích, nhưng khó mà khác được.Suốt cuộc đời dạy học của mình, ông giáo Huệ chưa từng một lần khuyên con cháu hay học trò của mình đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám chỉ để sờ đầu rùa cầu may. Trong số các học trò nhiều thế hệ của ông, rất nhiều người đã thành đạt, trở thành những người quan trọng trong xã hội. Họ chỉ dựa vào tinh thần học vì mình. Chính lúc này đây, cái sự học vì mình đã không còn nữa. Học trò, và cả thầy cô, cha mẹ đã không còn được chọn lựa. Họ chỉ còn một con đường duy nhất càng ngày càng lên cao, đó là thành tích. Họ biến việc học vì mình thành học vì người. Học là vì người khác: Cha mẹ, ông bà, thầy cô.Owen đến từ một đất nước xa xôi, anh biết rằng Việt Nam là một đất nước hiếu học và coi trọng sự học. Và Hà Nội - TP mà anh đang sống luôn luôn là đất học, tập trung sự học của cả nước. Mỗi năm, khi mùa Hè đến, chứng kiến hàng trăm nghìn học sinh từ khắp nơi đổ về Hà Nội dự các kỳ thi đại học, Owen biết rằng các con của mình đã may mắn như thế nào khi được sống trong môi trường mà tinh thần học tập sôi động nhất trên đất Việt.Nhưng Owen không biết rằng, trong lòng ông giáo Huệ là một nỗi tiếc nuối xa vời những hình ảnh học trò ngày khai giảng. Học sinh ngày nay đã không còn náo nức đón ngày khai giảng để gặp gỡ bạn bè, “ôm vai bá cổ” sau 3 tháng nghỉ Hè nữa. Bởi trong thời gian nghỉ Hè, chúng gặp nhau suốt trong các lớp học thêm được mở tại chính trường học của chúng. Ông giáo Huệ vẫn tin rằng, rồi sẽ có một thế hệ học vì bản thân mình, cho những điều tốt đẹp nhất mà mỗi người có quyền được cho đi và nhận lại

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 1 lúc 16:08

1) Em đồng tình. Vì bạn đã quan tâm, săn sóc những chú chó con.
2) Em không đồng tình. Vì bạn đang bẻ gãy cành hoa, điều này không chỉ làm mất đi vẻ đẹp của hoa mà còn ảnh hưởng xấu tới người trồng ra nó.

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
25 tháng 11 2023 lúc 0:01

Em đồng tình hay không đồng tình với hành động của các bạn trong mỗi tình huống sau? Vì sao?- Hình 4: 

+ Em đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi sau xe máy, bạn ấy đội mũ bảo hiểm và bám chắc vào mẹ.

+ Hành động này đảm bảo an toàn cho bạn khi tham gia giao thông.

- Hình 5:

+ Em không đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi trên ô tô, bạn đùa nghịch , với tay ra ngoài.

+ Hành động này gây nguy hiểm cho bạn và người điều khiển xe khác.

- Hình 6:

+ Em không đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi trên thuyền, bạn không mặc áo phao và còn đùa nghịch nước.

+ Hành động này có thể khiến bạn nhỏ gặp phải một số tai nạn như: ngã xuống nước, đuối nước,…

- Hình 7: 

+ Em đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi trên máy bay, bạn nhỏ có thắt dây an toàn và ngồi nghiêm chỉnh.

+ Hành động này giúp bạn nhỏ an toàn khi máy bay gặp sự cố.

- Hình 8: 

+ Em không đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi đi trên xe buýt, hai bạn nam trêu đùa nhau.

+ Hành động này gây ồn ào ảnh hưởng tới các bạn xung quanh và bác lái xe, có thể gây tai nạn, hoặc các bạn có thể ngã khi xe phanh gấp.

Khi đi trên các phương tiện giao thông đó, chúng ta cần:

+ Khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước. + Không nô đùa, đi lại khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. 

+ Không bám ở cửa ra vào, không thò tay ra ngoài...khi tàu, xe đang chạy. 

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
kodo sinichi
12 tháng 5 2022 lúc 5:44

a) Em đồng tình vì các bn ở nhóm K đã biết yêu thương đất nước đi tòm lại nhưng lần chiến thắng hào hùng của nhân dân ta khiến chỗ ta sinh sống thêm tự hào về quê hương việt nam hơn.

b) là ko đúng vì nếu đi keo khách đổi tiền thì sẽ gây phiền phức cho nhiều người dẫn đến họ không thích quê hương chúng ta.

c)em đồng tình ,vì nếu chúng ta rủ các bn cùng đi cùng thì sẽ có nhiều người bt đến truyền thống của quê hương hơn .

Minh Lệ
Xem chi tiết
Vanh Nek
27 tháng 11 2023 lúc 11:10

\(\rightarrow\) Em đồng tình với những hành vi của những bạn trong tranh \(3,4\) vì thể hiện tính ham học hỏi.

\(\rightarrow\) Em không đồng tình với những hành vi của những bạn trong tranh \(1,2\) vì các bạn không thể hiện được tính ham học hỏi, ngại học hỏi những người xung quanh.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 15:12

- Em đồng tình với hành vi của các bạn trong tranh 1 và 4 vì các bạn đã tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ: đi đúng phần vạch kẻ đường cho người đi bộ, đi sát về lề đường để không cản trở giao thông.

- Em không đồng tình với hành vi của các bạn trong tranh 2 và 3 vì 

+ Bạn nhỏ trong bức tranh 2 đã không quan sát khi qua đường khiến người lái xe không phản ứng kịp và ngã ra đường.

+ Trong bức tranh thứ 3, hai bạn nhỏ đã sang đường mà không có sự chỉ dẫn của người lớn và không sử dụng cầu vượt dành cho người đi bộ, điều này rất nguy hiểm có thể ảnh gây cản trở giao thông hoặc gây tai nạn giao thông.

Minh Lệ
Xem chi tiết

H1, H4: Đồng tình vì các bạn tuân thủ tốt luật giao thông (đội mũ bảo hiểm, mặc áo phao)

H2, H4, H5: Không đồng tình do các bạn nhỏ không tuân thủ luật giao thông (không xài khóa dây an toàn trên xe ô tô, nô đùa ồn ào, buông thả hai tay điều khiển phương tiện giao thông)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:29

- Hình 2: Em không đồng tình với hành động chặt cây, vì sẽ phá hoại môi trường sống của động vật và làm môi trường bị ô nhiễm.

- Hình 3: Em không đồng tình với hành động phun thuốc trừ sâu, vì nó phá hoại môi trường sống của cua, ốc,… và làm ô nhiễm môi trường.

- Hình 4: Em không đồng tình với hành động vứt rác ra biển, vì nó làm ô nhiễm nước biển, động vật dưới nước bị bệnh.

- Hình 5: Em đồng tình với hành động thu dọn rác và phân loại rác của bạn nhỏ, vì nó giữ môi trường sạch sẽ và môi trường sống của động vật, thực vật luôn trong lành.