Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 13:03

a) Xét ΔDBC vuông tại B và ΔECB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBC=ΔECB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DB=EC(hai cạnh tương ứng)(1)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔEBC vuông tại E, ta được:

\(BC^2=EB^2+EC^2\)

\(\Leftrightarrow EC^2=BC^2-EB^2=5^2-3^2=16\)

hay EC=4(cm)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD=4cm

Vậy: BD=4cm

Trần Mạnh
20 tháng 2 2021 lúc 13:05

Gọi O là giao điểm của BD và CE.

\(\Delta\)BEC vuông tại E ( CE \(\perp\) AB )

=> EBC + C1 = \(90^o\)

=> C1 = \(90^o\) - EBC

Chứng minh tương tự góc B1 = \(90^o\)  - DCB

mà EBC = DCB ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

=> E1=C1

Xét \(\Delta\) EBC và \(\Delta\) DCB có ......

=> \(\Delta\) = \(\Delta\)  ( g.c.g)

=> EB=CD=3cm

dựa vào đlý pytago tính ra BD = ....

Anh Nguyễn
Xem chi tiết

Sửa đề: ΔABC vuông tại B

a: Ta có: ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC^2=5^2-3^2=16\)

=>\(BC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: ΔADE vuông tại E

Xét ΔBAD và ΔEAD có

AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔBAD=ΔEAD

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

mà \(\widehat{ABD}=90^0\)

nên \(\widehat{AED}=90^0\)

=>ΔAED vuông tại E

c: Sửa đề: Kẻ BH vuông góc AC

Xét ΔABE có AB=AE

nên ΔABE cân tại A

Ta có: \(\widehat{CBE}+\widehat{ABE}=\widehat{ABC}=90^0\)

\(\widehat{HBE}+\widehat{AEB}=90^0\)(ΔHEB vuông tại H)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\)(ΔABE cân tại A)

nên \(\widehat{CBE}=\widehat{HBE}\)

=>BE là phân giác của góc HBC

d:

Ta có: \(\widehat{BOD}=\widehat{AOH}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{AOH}+\widehat{DAC}=90^0\)(ΔHAO vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{BOD}+\widehat{DAC}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{BDO}+\widehat{BAD}=90^0\)(ΔBAD vuông tại A)

\(\widehat{BOD}+\widehat{DAC}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)

nên \(\widehat{BDO}=\widehat{BOD}\)

=>ΔBDO cân tại B

kieu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 9 2021 lúc 14:44

Đề sai rồi bạn

Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
18 tháng 9 2021 lúc 18:52

giúp tôi với tôi cần gấp lắm 

cám ơn nhiều!!!!!

 

Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Ninh Nam
Xem chi tiết
Nhat th
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 12:54

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc ABC

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

d: Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

nên E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

hiếu ngô
13 tháng 8 2022 lúc 8:16

Bài 1:

a, Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2

             = 102 - 62

             = 100 - 36

             = 64

=> AC2 = 64

=> AC = 8 cm

b, Vì 6 cm < 8 cm < 10 cm 

=> AB < AC < BC

=> ˆACB<ˆABC<ˆBAC

Phạm Đỗ Mỹ Duyên
Xem chi tiết
do thu ha
21 tháng 8 2016 lúc 13:08

Xét tam giác ABC có :

\(bc^2\)=\(5^2\)=25

\(ab^2\)+\(ac^2\)=\(3^2\)+\(4^2\)=9+16=25   

Suy ra:\(bc^2=ab^2+ac^2\)(định lí py-ta-go đảo)

Đặng Kim Thanh
Xem chi tiết
DakiDaki
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 22:28

undefined

Nguyễn Huy Tú
16 tháng 3 2022 lúc 22:30

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4cm\)

Vì BD là pg nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\Rightarrow\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow DC=\dfrac{5}{2}cm;AD=\dfrac{3}{2}\)cm 

b, Vì DE // AB Theo hệ quả Ta lét 

\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DE}{AB}\Rightarrow DE=\dfrac{AB.DC}{AC}=\dfrac{15}{8}\)cm