Cho (𝑂) ∩ (𝑂′) = {𝐴; 𝐷} (𝑂, 𝑂′ thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ AD). Trong (O) vẽ dây CD, trong (O’) vẽ dây DB sao cho CD là tiếp tuyến của (O’); DB là tiếp tuyến của (O).Chứng minh rằng: \(\frac{AC}{AB}=\frac{DC^2}{DB^2}\)
Cho 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 90
𝑜
. Trên tia 𝑂𝑦 lấy điểm 𝐴 sao cho 𝑂𝐴 = 4𝑐𝑚. Trên tia
𝑂𝑥 lấy điểm 𝐵. Gọi 𝐶 là trung điểm 𝐴𝐵, 𝐷 là điểm đối xứng với 𝐴 qua 𝐵.
a) ∆𝑂𝐴𝐵 là tam giác gì? Từ đó suy ra điểm 𝐶 di chuyển trên đường nào
khi 𝐵 di chuyển trên 𝑂𝑥.
b) Tính độ dài 𝑂𝐷 từ đó suy ra điểm 𝐷 di chuyển trên đường nào khi 𝐵
di chuyển trên 𝑂𝑥
Cho ∆𝐴𝐸𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝐴𝐸 = 5𝑐𝑚; 𝐴𝐶 = 12𝑐𝑚. Gọi 𝐵 là trung điểm của 𝐸𝐶;𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐶; trên tia đối của tia 𝑂𝐵 lấy điểm 𝐷 sao cho 𝑂𝐵 = 𝑂𝐷.
a. Tính độ dài 𝐸𝐶; 𝐴𝐵.
b. Chứng minh tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thoi.
c. Chứng minh 𝐴𝐸 = 𝐵𝐷.
Giúp mình với
Hai đường thẳng 𝑥𝑥′ và 𝑦𝑦′ cắt nhau tại điểm 𝑂 sao cho 𝑥𝑂𝑦 ̂ /𝑥′𝑂𝑦 = 5/4 . Tính số đo các góc tạo thành
Trong hình bên, biết diện tích hình vuông là 24 𝑐𝑚2 . Tính diện tích hình tròn tâm 𝑂.
Các bn ơi, giúp mik với O^O
Ta có OA = OB = OC = OD và là bán kính r của hình tròn tâm O. Diện tích hình tam giác AOD bằng diện tích hình vuông ABCD.
Diện tích hình tam giác AOD là:
16 : 4 = 4 (m2).
Vậy ta có:OA × OD : 2 = 4 (cm2) hay r × r : 2 = 4 (cm2)
Do đó r × r = 8 (cm ).
Diện tích hình tròn tâm O là:
8 × 3,14 = 25,12 (cm2).
Đáp số: 25,12cm2
. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật tâm 𝑂. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm
của 𝐵𝐶, 𝑆𝐷.
a) Tìm giao điểm của đường thẳng 𝐴𝑀 với mặt phẳng (𝑆𝐵𝐷).
b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶) với các đường thẳng 𝐵𝑁 và 𝑀𝑁.
. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật tâm 𝑂. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm
của 𝐵𝐶, 𝑆𝐷.
a) Tìm giao điểm của đường thẳng 𝐴𝑀 với mặt phẳng (𝑆𝐵𝐷).
b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶) với các đường thẳng 𝐵𝑁 và 𝑀𝑁.
Cho hai tập hợp 𝐴={1;2;4;6;8},𝐵={0;1;2;3;4;5;6;7}. Tìm 𝐴∩𝐵.A.
𝐴∩𝐵={0;1;2;3;4;5;6;7;8}.
B. 𝐴∩𝐵={1;2;4;6}.
C. 𝐴∩𝐵={8}.
D. 𝐴∩𝐵={0;3;5;7}.
Cho các tập hợp sau: 𝐴 = [−2; 4); 𝐵 = (3; 5); 𝐶 = [−2; 𝑎], 𝑎 ∈ R
a) Tìm 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 ∪ 𝐵; 𝐴\𝐵; 𝐶\(_R\)𝐴
b) Tìm 𝑎 để 𝐴 ⊂ C
Giải giúp em với ạ.
Bài1 : Cho A = {0;1;2;3;4;5;6;9} ; B = {0;2;4;6;8;9}, C= {3;4;5;6;7}
a. Tìm 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵
b. So sánh hai tập : \(\text{𝐴∩}\text{(B\C)}\) và \(\left(\text{𝐴∩𝐵}\right)\text{\𝐶}\)
Bài 2 : Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn : 𝑋 ⊂ 𝐴; 𝑋 ⊂ 𝐵 với 𝐴= \(\left\{1;2;3;4\right\}\); 𝐵= \(\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
Bài 3 : Xác định các tập hợp : 𝐴 ∪ 𝐵; 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵; 𝐵 \ 𝐴 và biểu diễn chúng trên trục số ?
a. 𝐴= \([-4;4]\) ; B=\([1;7]\)
b. 𝐴= \((-\infty;-2]\) , B= \([3;+\infty)\)
Bài 3:
a: \(A\cup B=\left[-4;7\right]\)
\(A\cap B=\left[1;4\right]\)
A\B=[-4;1)
B\A=(4;7]
b: A\(\cup\)B=R
A\(\cap\)B=\(\varnothing\)
A\B=A
B\A=B