KClO3-to,MnO2-> cho ra kết quả
Khi nung hai chất KClO3 và MnO2 thì:
A. Chỉ có MnO2 phân hủy ra oxi còn KClO3 không phân bủy ra oxi
B. Cả hai chất đều phân hủy ra oxi
C. Chỉ có KClO3 phân hủy ra oxi còn MnO2 không phân hủy ra oxi
D. Cả hai đều không phân hủy ra oxi
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
Đáp án C
MnO2 chỉ đóng vai trò là chất xúc tác
\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2\)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoa học sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, đâu là phản ứng có xảy ra sự oxi hóa?
1) KClO3 ---to, MnO2-->? + ? 6) Ca + ? --to--> CaO
2) KMnO4 --to-->? + ? + ? 7) ? + ? --to--> P2O5
3) K + O2 --to--> ? 8) ? + O2 --to--> H2O
4) ? + O2 --to--> ? 9) H2 + ? --to--> Fe + ?
5) C2H2 + ? --to--> ? + H2O 10) Fe + ? --to--> Fe3O4
1) 2 KClO3 ---to, MnO2-->2KCl+3O2 (phân hủy )
6) 2Ca + O2 --to-->2 CaO hóa hợp
2) 2 KMnO4 --to-->K2MnO4+MnO2+O2 (phân hủy )
7) 4P+5O2 --to--> 2P2O5 hóa hợp
3) 4 K + O2 --to-->2 K2O hóa hợp
8)2 H2 + O2 --to--> 2H2O hóa hợp
4) C + O2 --to--> CO2 hóa hợp
9) H2 + FeO --to--> Fe + H2O (oxi hóa)
5) C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 --to--> 2CO2 + H2O (oxi hóa)
10) 3Fe +2O2 --to--> Fe3O4 hóa hợp
Khi điều chế oxygen trong phòng thí nghiệm từ KClO3, phản ứng xảy ra nhanh hơn khi có MnO2. Cho biết vai trò của MnO2 trong phản ứng này.
MnO2 được sử dụng như một chất xúc tác để tăng tốc phản ứng
Cho các phản ứng sau.
1) FeS + HCl → . . . . . . . . + A ↑
2) KClO 3 → MnO 2 , t o . . . . . . . + B ↑
3) MnO 2 + HCl → . . . . . . . + C ↑
4) Ca ( HCO 3 ) 2 → t o . . . . . . . . + D ↑
5) FeS 2 + O 2 → t o . . . . . . . + E ↑
6) Zn + H 2 SO 4 loãng → t o . . . . . . + F ↑
Số khí tác dụng với dd NaOH là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) HCl → Cl₂ → FeCl3 → NaCl → HCl
b) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl3 → AgCl
c) MnO2→ Cl2 -> HCl → FeCl2 →AgCl
d) Cl₂→ KClO3 → KCI → Cl2 → CaCl2
e) KMnO4→ Cl2 → KClO3 → KCl → Cl₂
g) KI→ 12→ HI→ HCI→ KCI mọi người giúp em với ạ 🥰
a)
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ 3Cl_2+2Fe\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2NaCl+H_2SO_{4\left(\text{đ}\right)}\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)
b)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)
c)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
d)
\(3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\\ Cl_2+Ca\xrightarrow[]{t^o}CaCl_2\)
e)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\)
g)
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\\ I_2+H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2HI\\ 2HI+Cl_2\rightarrow2HCl+I_2\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
nhiệt phân 13,67 gam hỗn hợp KMnO4, KClO3, MnO2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,904 lít O2 đktc và có hỗn hợp rắn X. Trong X, MnO2 chiếm 27,808% khối lượng. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
Cho a(g) mno2 và kclo3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hcl tính thể tích cl sinh ra, chất nào điều chế ra cl nhiều nhất. Giúp mình với sáng thi rồi TAT
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(\dfrac{a}{87}..........................\dfrac{a}{87}\)
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(\dfrac{a}{122.5}.....................\dfrac{6a}{245}\)
\(TC:\)
\(\dfrac{6a}{245}>\dfrac{a}{78}\)
=> Lượng Cl2 được điều chế từ KClO3 nhiều nhất.
Câu 1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Al + O2 -->to …
b. … + O2 -->to N2O5
c. … + … -->to Fe3O4
d. KClO3 ->to KCl + …
e. KMnO4 ->to … + MnO2 + …
f. C2H6O + … ->to CO2 + H2O
g. Al + H2SO4 loãng → … + H2
h. Fe + … → FeCl2 + H2
i. Fe3O4 + … ->to Fe + …
k. … + … ->to H2O
Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng hóa học nào? (Phản ứng: hóa hợp, phân hủy, phản ứng có xảy ra sự oxi hóa chất, thế)
a) Al + O2 → Al2O3
b) N2 + O2 → N2O5
c) Fe + O2 → Fe3O4
d) KClO3 → KCl + O2
e) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
f) C2H6O + O2 → CO2 + H2O
g) Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2
h) Fe + HCl → FeCl2 + H2
i) Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
k) H2 + O2 → H2O
(tất cả các phản ứng trên chưa cân bằng)
Phản ứng hoá hợp: a, b, c, k
Phản ứng phân huỷ: d, e
Phản ứng thế: g, h
Phản ứng có sự oxi hoá chất: a, b, c, f, k
a) 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
b) 2N2 + 5O2 -> (t°) 2N2O5
c) 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
d) 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
e) 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
f) C2H6O + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 3H2O
g) 2Al + 3H2SO4 (loãng) -> Al2(SO4)3 + 3H2
h) Fe + HCl -> FeCl2 + H2
i) Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
k) 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Phản ứng hoá hợp: a, b, c, k
Phản ứng phân huỷ: d, e
Phản ứng thế: g, h
Phản ứng có sự oxi hoá chất: a, b, c, f, k
1)Kmno4-cl2-kclo3-cl2-fecl3-kcl-koh
2)bacl2-cl2-hcl-fecl2-fecl3-bacl2-hcl
3)mno2-cl2-nước javen-nahco3
4)mno2-kcl-agcl-cl2-kclo3
5)mno2-caocl2-caco3-co2-hclo
6)mno2-br2-i2-agi
a)
\(16HCl+2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}5Cl_2+8H_2O+2MnCl_2\)
\(3Cl_2+6KOH\underrightarrow{^{to}}3H_2O+5KCl+KClO_3\)
\(6HCl+KClO_3\rightarrow3Cl_2+3H_2O+KCl\)
\(3Cl_2+2Fe\rightarrow2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3KCl\)
\(KCl+NaOH\rightarrow NaCl+KOH\)
2)
\(2H_2O+CaCl_2\underrightarrow{^{đpmn}}Ca\left(OH\right)_2+Cl_2+2H_2\)
\(Cl_2+H_2\underrightarrow{^{askt}}2HCl\)
\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(3Ba\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow3BaCl_2+2Fe\left(OH\right)_3\)
3)
\(4HCl+MnO_2\underrightarrow{^{to}}Cl_2+2H_2O+MnCl_2\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow H_2O+NaCl+NaClO\)
\(H_2O+NaCl+CO_2\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
4)
\(KClO_3+3MnO_2+6NaOH\rightarrow3H_2O+KCl+3Na_2MnO_4\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\)
\(2AgCl\underrightarrow{^{nđp,as}}2Ag+Cl_2\)
\(3Cl_2+6KOH\underrightarrow{^{to}}H_2O+5KCl+KClO_3\)
5)
\(CaOCl_2+MnSO_4+2NaOH\rightarrow H_2O+MnO_2+Na_2SO_4+CaCl_2\)
\(2CaOCl_2+H_2O+CO_2\rightarrow CaCO_3+CaCl_2+2HClO\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)
\(H_2O+NaClO+CO_2\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
6)
\(MnO_2+4HBr\rightarrow Br_2+2H_2O+MnBr_2\)
\(Br_2+2HI\rightarrow I_2+2HBr\)
\(2Ag+I_2\rightarrow2AgI\)