Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2017 lúc 13:18

Xét hai tam giác vuông HBA,HAC có:

∠ (BHA) =  ∠ (AHC) =  90 0

∠ B =  ∠ (HAC) (hai góc cùng phụ  ∠ C )

⇒ △ HBA đồng dạng △ HAC (g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

⇒ H A 2 = HB.HC = 4.9 = 36(cm)

Suy ra: AH = 6(cm)

Lại có: BM = 1/2 BC = 1/2 .(9+4) = 1/2 .13 = 6,5cm

Mà HM = BM – BH = 6,5 – 4 = 2,5cm

Vậy S A H M  = 1/2 AH.HN = 1/2 .6.2,5 = 7,5 c m 2

Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 16:47

a,

Xét Δ AHB và Δ CAB, có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBA}\) (góc chung)

=> Δ AHB ∾ Δ CAB (g.g)

=> \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{HB}{AB}\)

=> \(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{HB}{AH}\)

Xét Δ AHB và Δ CHA, có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^o\)

\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{HB}{AH}\) (cmt)

=> Δ AHB ∾ Δ CHA (g.g)

=> \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{HA}\)

=> \(AH^2=HB.CH\)

 

pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 17:00

b, Ta có : \(AH^2=BH.CH\) (cmt)

=> \(AH^2=4.9\)

=> \(AH^2=36\)

=> AH = 6

Xét Δ AHB, có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

=> \(AB^2=6^2+4^2\)

=> \(AB^2=52\)

=> AB = 7,2 (cm)

Xét Δ AHC, có :

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

=> \(AC^2=6^2+9^2\)

=> \(AC^2=117\)

=> AC = 10,8 (cm)

Xét Δ ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> \(BC^2=7,2^2+10,8^2\)

=> \(BC^2=168,48\)

=> BC = 12,9 (cm)

Ta có : MC = \(\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC do có đường trung tuyến AM)

=> MC = 6,45 (cm)

Ta có : BC = BH + HM + MC

=> 12,9 = 4 + HM + 6,45

=> HM = 12,9 - 4 - 6,45

=> HM = 2,45 (cm)

Xét Δ AMH vuông tại H, có :

\(S_{\Delta AMH}=\dfrac{1}{2}AH.HM\)

=> \(S_{\Delta AMH}=\dfrac{1}{2}.6.2,45\)

=> \(S_{\Delta AMH}=7,35\left(cm\right)\)

Hà Gia Uyên
Xem chi tiết
vũ đức phúc
31 tháng 3 2017 lúc 11:58

Ta có BH=4 ; CH=9 =>BC = 13

Vì AM là đường trung tuyến nên AM = MC = BC/2 = 6.5

Ta có HM = BC-( BH + MC ) = 2,5

lại có AM là đường trung tuyến nên AM = BC/2 = 6,5

Xét tam giác vuông AHM : AH^2 = AM^2 - HM^2

                                       =>. AH = 6

S tam giác AMH = 1/2.AH.HM = 7,5

Lê Châu
30 tháng 3 2017 lúc 22:08

──────▄▌▐▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▌
───▄▄██▌█ ░Xe chở 100000000 đến đây..
▄▄▄▌▐██▌█ ░░░░░░ ░░░░░░░░░ ░░░░░░░▐\.
███████▌█▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▌ \.
▀❍▀▀▀▀▀▀▀❍❍▀▀▀▀ ▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀❍❍ ▀▀.

░░░░░░███████ ]▄▄▄▄▄▄▄▄▃
▂▄▅█████████▅▄▃▂
I███████████████████].
◥⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙◤…

                                Bằng chíu

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2017 lúc 15:52

a ,   Δ A B C ,   A ⏜ = 90 0 , A H ⊥ B C g t ⇒ A H = B H . C H = 4.9 = 6 c m Δ A B H ,   H ⏜ = 90 0   g t ⇒ tan B = A H B H = 6 4 ⇒ B ⏜ ≈ 56 , 3 0 b ,   Δ A B C ,   A ⏜ = 90 0 , M B = M C g t ⇒ A M = 1 2 B C = 1 2 .13 = 6 , 5 c m S Δ A H M = 1 2 M H . A H = 1 2 .2 , 5.6 = 7 , 5 c m 2

Nguyễn VTanh
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
1 tháng 5 2021 lúc 22:11

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:15

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=BH\cdot CH\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=4+9=13(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\dfrac{1}{2}\cdot13=6.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAMH vuông tại H, ta được:

\(AM^2=AH^2+MH^2\)

\(\Leftrightarrow MH^2=AM^2-AH^2=6.5^2-6^2=6.25\)

hay MH=2,5(cm)

Diện tích tam giác AMH là:

\(S_{AMH}=\dfrac{AH\cdot HM}{2}=\dfrac{6\cdot2.5}{2}=\dfrac{15}{2}=7.5\left(cm^2\right)\)

Bùi Văn Minh
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
7 tháng 6 2016 lúc 0:26

a, đồng dạng trường hợp góc - góc 

b, Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền nên ta có : 

AM = BM = CM = BC/2 = (BH + CH )/ 2 = 13/2 = 6,5 ( cm ) 

ta có : HM = BM - BH = 6,5 - 4 = 2,5 ( cm ) 

áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM ta có : \(AH^2=AM^2-HM^2\Rightarrow AH=\sqrt{AM^2-HM^2}=\sqrt{6,5^2-2,5^2}=6.\) (cm )

\(S_{AMH}=\frac{AH.HM}{2}=\frac{6.2,5}{2}=7,5\left(cm^2\right)\)

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lý Ý Lan
3 tháng 4 2017 lúc 17:45

Đường trung tuyến AM đường cao AH mới đúng chứ bạn
 

Yến Nhi Huỳnh
3 tháng 4 2017 lúc 19:00

Bạn viết cái gì vậy ko hiểu

Nguyên Hồ Mỹ
3 tháng 4 2017 lúc 19:21

nếu AH là đường cao, AM là đường trung tuyến mới đứng chứ!nếu vậy thì giải thế này:

a)Xét tam giác ABH và tam giác CBA

ta có góc BAC=góc AHB= 90 độ

        góc B chung

Suy ra tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA

b)vì tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

GÓC BAH=GÓC ACB

xét tam giác AHB và tam giác CHA

ta có góc AHB=góc AHC=90 độ

        góc BAH=góc ACH

Suy ra tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA

AH/HC = BH/AH 

=> AH2=BH.CH

c)ta có BC=BH+CH=4+9=13

Mà AM =1/2BC=13. 1/2=6,5

ÁP dụng định lý PYTAGO vào tam giác AHM ta được:

AM2=AH2+HM2      =>HM2=AM2-AH2= 6,52-62=6.25

=>HM=2.5

Suy ra SAHM=(AH.HM) / 2 =(6 . 2,5) / 2 =7,5

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguoi Ay
12 tháng 5 2017 lúc 16:34

D

Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 9:04

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
8 tháng 5 2019 lúc 21:01

a) 

Ta có \(\Delta ABC\approx\Delta HBA\)vì hai tam giác vuông này có chung góc nhọn B 

Lại có \(\Delta ABC\approx\Delta HAC\)có chung góc nhọn C

\(\Rightarrow\Delta HBA\approx\Delta HAC\)(tính chất bắc cầu)

b)Ta có AM là trung tuyến nên \(BM=\frac{1}{2}\left(BH+CH\right)=\frac{13}{2}\)

\(HM=BM-BH=\frac{13}{2}-4=\frac{5}{2}\)

Vì \(\Delta HBA\approx\Delta HAC\)nên 

\(\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\Rightarrow\frac{4}{HA}=\frac{HA}{9}\)

\(\Rightarrow HA^2=36\Rightarrow HA=6\)

\(S_{ABC}=\frac{\frac{5}{2}\cdot6}{2}=\frac{15}{2}\left(cm^2\right)\)

Ngọc Hân Nguyễn
9 tháng 5 2019 lúc 10:36

Bạn ơi tính diện tích tam giác AHM nha 

Dũng Lê Trí
9 tháng 5 2019 lúc 16:09

Cái đó là diện tích tam giác AHM đó bạn mình ghi nhầm tên sorry nha