Những câu hỏi liên quan
vu the nhat
Xem chi tiết
vu the nhat
14 tháng 3 2020 lúc 16:16

I thuoc ab nha ^^

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thùy Trang
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
29 tháng 4 2017 lúc 20:42

a)vì CA=CB nên tam giác ABC cân tại C

b) Xét \(\Delta ACI\)và \(\Delta BCI\)CÓ:

AC=AB

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\)

CI chung

Do đó\(\Delta ACI\)=\(\Delta BCI\)(c.g.c)

Suy ra \(\widehat{CIA}=\widehat{CIB}\)

c)trong tam giác cân thì đường phân giác cũng là đường trung tuyến

do đó AI=BI=AB:2=10:2=5cm

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông vào tính ta được CI=12cm

mik làm tắt câu c nhé, mik với

Thủ thuật Samsung smart...
29 tháng 4 2017 lúc 20:42

a, Tam giác ABC có cạnh CA=CB=13cm nên tam giác ABC cân ở C

b, Xét tam giác ACI và tam giác BCI có

             CA=CB

             góc ACI = góc BCI

             CI chung

     => Tam giác ACI=tam giác BCI

     => góc CIA=góc CIB ( góc tương ứng )

c, Ta có góc CIA = góc CIB mà chúng kề bù

=>   góc CIA=góc CIB=90 độ

=> Tam giác ACI vuông ở I

Từ tam giác ACI=tam giác BCI => IA=IB=1/2 AB => IA=5

Áp dụng định lý PITAGO vào tam giác vuông ACI

    AC2=IC2+IA2

     132= IC2+52

     IC2=132-52

     IC2=144

 => IC=12

๖Fly༉Donutღღ
30 tháng 4 2017 lúc 8:25

a) Vì CA = CB = 13 cm Nên tam giác ABC cân tại C ( vì chung góc C)

b) Xét tam giác ACI và tam giác BCI có:

CI cạnh chung

AC = AB (gt)

Góc ACI = góc BCI

Suy ra tam giác ACI = tam giác BCI (c-g-c)

Suy ra góc CIA = góc CIB

c) Trong tam giác cân đường phân giác cũng là đường trung tuyến ( Định lý)

Nên AI = BI = AB : 2 = 10 : 2 = 5 cm

Áp dụng định lý PITAGO ta có: CI = 12 cm

Võ Yến
Xem chi tiết

Câu a bạn có chép sai ko vậy?

Giải

b)Xét tam giác BAH và CAH có:

AB=AC(gt)

góc B =góc C(gt)

AH chung

\(\Rightarrow\)tam giác BAH =CAH (c.g.c)

\(\Rightarrow\)góc BAH=CAH (2 góc t/ư)

Mặt khác AH nằm giữa AB và AC ,chia góc A thành 2 góc bằng nhau 

Mà H là trung điểm BC

\(\Rightarrow\)AH là tia phân giác góc A và vuông góc BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 19:14

a) Sửa đề: ΔAHB=ΔAHC

Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AH chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

HB=HC(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-g-c)

Phần Nhã Phương
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAI vuông tại A có

CA chung

AB=AI

Do đó: ΔCAB=ΔCAI

=>CB=CI

=>ΔCBI cân tại C

c: Ta có; ΔCAB=ΔCAI

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ACI}\)

Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNA vuông tại N có

CA chung

\(\widehat{MCA}=\widehat{NCA}\)

Do đó: ΔCMA=ΔCNA

d: Ta có: ΔCMA=ΔCNA

=>CM=CN

Xét ΔCIB có \(\dfrac{CM}{CI}=\dfrac{CN}{CB}\)

nên MN//IB

Thi Luyen Dao
Xem chi tiết
Lê Mai Giang
11 tháng 5 2020 lúc 15:40

Câu hỏi kiểu j vậy bn ????

Khách vãng lai đã xóa
Bùi thiện huy thịnh
11 tháng 5 2020 lúc 15:43

Bạn ơi gửi câu hỏi cho đàng hoàng đấy

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
11 tháng 5 2020 lúc 15:43

bạn gửi đầy đủ thông tin nha

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trọng Minh
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
4 tháng 3 2020 lúc 16:31

Tự vẽ hình nha

a) ABD và EBD có: abd = ebd (bd la phân giác), BD chung

=> bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = Be (2 cạnh tương ứng) => abe cân

b) ta có: AD = DE (vì tg ABD = tg EBD) mà DE < CD (Cạnh huyên là cạnh lớn nhất) nên AD < CD (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trọng Minh
4 tháng 3 2020 lúc 16:45

Còn câu c,d thì sao bạn?

Khách vãng lai đã xóa
buihoaibang6c
Xem chi tiết
Kiều Tuấn Định
Xem chi tiết
Kiều Tuấn Định
Xem chi tiết