Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Luân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 12 2020 lúc 13:20

- Lấy 1 ít các chất làm mẫu thử

- Cho các chất tác dụng với nước:

+ Chất rắn tan: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn không tan: MgO, MgCO(1)

- Cho các chất ở (1) tác dụng với dung dịch HCl:

+ Chất rắn tan: MgO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

+ Chất rắn tan, có khí không màu thoát ra: MgCO3

MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

 

Official See
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 4 2020 lúc 12:01

* MgCO3, Na2CO3 và NaHCO3

- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào nước:

+ Tan: Na2CO3 và NaHCO3

+ Không tan: MgCO3

- Cho quỳ tím vào nhóm tan:

+ Hóa đỏ: NaHCO3

+ Không đổi màu: Na2CO3

* Khí CO2, CO và H2

- Trích mẫu thử, dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư

+ Kết tủa: CO2

\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CO và H2

Đem đốt 2 khí trên nếu:

+ Xuất hện hơi nước: H2

\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow H_2O\)

+ Không ht: CO

\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\rightarrow CO_2\)

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
1 tháng 12 2019 lúc 11:08

+)

-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.

-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4

Ta có:

-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2

PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)

-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3

PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)

-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO

PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O 

+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
8C Quyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 14:57

Cho thử giấy quỳ tím ẩm:

- Chuyển đỏ -> P2O5

- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)

- Không đổi màu -> SiO2

Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO

3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2

- Không hiện tượng -> K2O

Võ Đồng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 23:40

a) 

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Ag

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Ag

b)

- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu

- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

►ᵛᶰシ๖ۣۜUⓈᗩ▼
28 tháng 12 2021 lúc 23:57

Cho các mẫu thử vào nước tan  có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào  nhóm không tan 
+có khí thoát ra là Fe

+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 22:40

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:46

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:56

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:03

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

---

- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH

+ Qùy tím không đổi màu -> H2O

Minh Anh
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
28 tháng 9 2021 lúc 11:09

\(\text{Cho quỳ tím ẩm vào 3 mâu:}\\ \text{- Hoá xanh: } CaO\\ \text{- Hoá đỏ: } P_2O_5\\ \text{- Không hiện tượng: } CuO\\ CaO+H_2O \to Ca(OH)_2\\ P_2O_5+3H_2O \to 2H_3PO_4 \)

lê ngọc khánh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 20:36

- Hòa tan từng chất vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: BaSO4.

+ Tan, quỳ hóa xanh: NaOH.

+ Tan, quỳ không đổi màu: CuSO4.

- Dán nhãn.