Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:45

a: Ta có: ΔIAB cân tại I

mà IM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy AB

nên IM là đường cao ứng với cạnh AB

jibe thinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 20:29

a: Xét ΔIAB và ΔIKC có

IA=IK

góc AIB=góc KIC

IB=IC

=>ΔIAB=ΔIKC

b: ΔIAB=ΔIKC

=>góc IAB=góc IKC

=>AB//KC

=>KC vuông góc AC

c: Xét tứ giác ABKC có

I là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hfinh bình hành

=>BK//AC

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 22:04

a: Sửa đề; IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của AC

nên IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

IB=IC

AB=DC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

Trần Hưu Anh Tú
27 tháng 1 2022 lúc 22:12

a: Sửa đề; IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của AC

nên IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

IB=IC

AB=DC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

do thi phuong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 10:53

a: Xet ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID
=>ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AD=BC và AD//CB

c,d: Xét tứ giác ANCM có

AN//CM

AN=CM

=>ANCM là hìnhbình hành

=>AC cắt NM tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của MN

=>IM=IN

Lê lily
Xem chi tiết
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 10:21

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 11:53

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

Akai Haruma
30 tháng 1 2022 lúc 13:40

Câu 5:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$

Khi đó:

$(\frac{a+b}{c+d})^2=(\frac{bk+b}{dk+d})^2=[\frac{b(k+1)}{d(k+1)}]^2=\frac{b^2}{d^2}(1)$

$\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (\frac{a+b}{c+d})^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}$ (đpcm)

Anh Cao Ngọc
Xem chi tiết
08-Lớp 7/8 Phạm Nguyên B...
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 19:40

a.Xét tam giác AIBAIB và tam giác CIDCID có:
         IA=ICIA=IC  ( gt )
Góc CIDCID = Góc AIBAIB (ĐỐI ĐỈNH)
         ID=IBID=IB ( gt )
⇒Tam giác AIBAIB = Tam giác CIDCID

b.Ta có Tam giác ABIABI = tam giác CDICDI

nên khoảng cách trung tuyến của MIMI và NINI đều bằng nhau.

⇒ II là trung điểm của đoạn MN.MN.

c.Xét góc AIBAIB và góc BICBIC ta có:
          IA<ICIA<IC ( gt )
Góc BICBIC > Góc AIBAIB
          IC>IBIC>IB ( gt )
⇒Góc AIBAIB < góc BICBIC
d.Điều kiện :  Góc AA = 90o

Lê Na Tô
8 tháng 5 2022 lúc 11:55

a, Xét tam giác AIB và tam giác CID có:

                         AI=CI (gt)   

                         BI=DI(gt)           

              gócBIA=gócCID (đối đỉnh)

=>tam giác AIB=tam giác CID(c.g.c)

b, Xét tam giác BIC và tam giác DIA có:

                    BI=DI(gt)

                   AI=IC(gt)

    góc BIC=gócDIA(đối đỉnh)

=>tam giác BIC= tam giác DIA(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

c, Do tam giác BIC=tam giác DIA( câu b)

=> góc BCI=góc DAI (2 góc tương ứng)

Do BC=AD(câu b)

=> MC=AN ( đều là trung điểm của BC và AN)

Xét tam giác AIN và tam giác CIM có:

AI=IC (gt)

AN=MC(cm trên)

góc DAI=góc BCI (cm trên)

=>tam giác AIN=tam giác CIM(c.g.c)

=>IM=IN ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc AIN= góc CIM ( 2 góc tương ứng)

Mà góc ÂIN+ góc NIC=180 độ ( 2 góc kề bù)

Do 3 điểm A,I,c thẳng hàng 

=> góc CIM+NIC=180 độ ( vì góc AIN=CIM)

=> 3 điểm M,I,N thẳng hàng(1)

MI=NI ( câu c) (2)

từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của MN

d, Xét tam giác AIB có BIC là góc ngoài của tam giác AIB

=> góc BIC >Â>90 độ

=> góc BIC>90 độ

=> góc BIC > góc AIB

hay góc AIB<BIC

e,Xét tam giác ABI và tam giác CDI có:

AI=CI (gt)

góc BIA= góc CID (đối đỉnh)

BI=DI ( gt)

=> góc BAI=DCI ( 2 góc tương ứng)

nên để AC vuông góc CD hay DCI=90 độ thì BAI=90 độ

hay tam giác AIB vuông ở A.undefined

 

Phong Đăng
25 tháng 4 2023 lúc 22:34

banhqua🙄😀😁😂🤣😃😄😅😆