Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WANNAONE 123
Xem chi tiết

a/ x=10 - vì: 2(1+2+...+x) =2X55 ;(45+10=55)*2= 110

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
10 tháng 2 2020 lúc 15:33

1(Bạn ơi mk nghĩ nên thay 110=112 thế mới giải đc bài này nha ,còn nếu đề bạn khác thì cứ nhìn bài này mà làm)

2+4+6+...........+2x=112

=>2.(1+2+3+................+x)=112

=>1+2+3+.....................+x=112:2

=>1+2+3+.............+x=56

     Có x số hạng

=>(x+1).x=56

=>(x+1).x=8.7

=>x=7\(\in\)N

Vậy x=7

2

+)Xét abcdef=abc.1000+def

                     =abc+999abc+def

                    =(abc+def)+27.37abc

Mà abc+def\(⋮\)37; 27.37abc\(⋮\)37

=>abc+999abc+def\(⋮\)37

Hay abcdef\(⋮\)37(đpcm)

Vậy abcdef\(⋮\)37 khi abc+def\(⋮\)37

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
WANNAONE 123
Xem chi tiết
Xyz OLM
10 tháng 2 2020 lúc 10:59

â) Ta có : 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 110

=> 2(1 + 2 + 3 + .... + x) = 110

=> 2x(x + 1):2 = 110

=> x(x + 1) = 110

=> x(x + 1) = 10.11

=> x = 10 (tm)

Vậy x = 10

b) Ta có : abcdef = abc.1000 + def = abc + def + abc.99 = (abc + def) + abc.37.27

Khi đó \(\hept{\begin{cases}abc+def⋮37\\abc.37.27⋮37\end{cases}\Rightarrow abc+def+abc.37.27⋮37\Rightarrow abcdef⋮37}\)

Vậy nếu  abc + def \(⋮\)37 => abcdef  \(⋮\)37 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ozora Tsubasa
10 tháng 2 2020 lúc 11:02

a, Đặt A = 2 + 4 + 6 +...+2x = 110

Số các số hạng tổng A là:

(2x-2):2+1 = 2(x-1):2+1 = x-1+1 = x ( số hạng )

Tổng A là:

(2x+2).x:2 = 2(x+1)x:2 = (x+1)x

mà tổng A bằng 110 => (x+1)x = 110 = 11.10 => x=10

b, ta có abc+def chia hết cho 37 => abc và def phải chia hết cho 37

lại có abcdef = abc.1000 + def mà abc chia hết cho 37 => abc.1000 chia hết cho 37

 abc.1000 chia hết cho 37, def chia hết cho 37 => abc.1000 + def chia hết cho 37

hay abcdef chia hết cho 37

Khách vãng lai đã xóa
Ozora Tsubasa
10 tháng 2 2020 lúc 11:04

ok bạn

Khách vãng lai đã xóa
Thu Đào
Xem chi tiết

a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5

TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7

TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}

34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9

TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4

TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9

TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956

Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}

Bài này anh có làm rồi em ơi

Đỗ Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Thiên Thanh
15 tháng 10 2023 lúc 19:42

a) x=3 ; y=8
b) x=4 ; y=0
c) x=3 ; y=0
d) x=3 ; y=0

Trân Mai Linh
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
18 tháng 6 2018 lúc 15:15

-------------------------------

( 12 - 3 * X ) : 2 = 15 - 13

 ( 12 - 3 * X ) : 2 = 2

     12 - 3 * X      = 2 x 2

          12 - 3 * X = 4

                   3 * X =  12 - 4

                      3 * X = 8

                           X   = 8 : 3 =  8/3

Trần Nhật Dương
18 tháng 6 2018 lúc 15:08

15 - ( 12 - 3x ) : 2 = 13

( 12 - 3x ) : 2 = 15 - 13

( 12 - 3x ) : 2 = 2

12 - 3x = 4

3x = 12 - 4

3x = 8

x = 8/3

Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 6 2018 lúc 15:09

15 - ( 12 - 3 . x ) : 2 = 13

       ( 12 - 3 . x ) : 2 = 15 - 13

       ( 12 - 3 . x ) : 2 = 2

          12 - 3 . x        = 2 . 2

          12 - 3 . x        = 4

                  3 . x        = 12 - 4

                  3 . x        = 8

                       x        = 8 : 3

                       x        = 8/3

Vương Hy
Xem chi tiết
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 8 2023 lúc 19:42

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 19:30

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

Lê Song Phương
3 tháng 8 2023 lúc 20:11

 Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:

 Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:

 \(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)

 \(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

 \(A=k^2+2k+1\)

 \(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.

Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).

c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)

\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

 Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.

 Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:

  Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)

 Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

 

ngocthu
Xem chi tiết
Đỗ Cẩm Tú
2 tháng 4 2017 lúc 18:12

Bài này khó dữ chị ơi! Em chỉ mới học lớp 4! Sorry chị nha!

Võ Mai Ái Ni
2 tháng 4 2017 lúc 18:26

em bó tay.com. vn

em mới lớp 5 thui chị ơi

TT 8/6 34 Nguyễn Hoàng B...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 15:24

g: \(x\left(x-5\right)-3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x-3\right)\)

h: \(x\left(x-y\right)-2\left(y-x\right)=\left(x-y\right)\left(x+2\right)\)

i: \(x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+5\right)\)

k: \(m\left(x-3\right)-n\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(m-n\right)\)

l: \(5x-10=5\left(x-2\right)\)

Shauna
6 tháng 10 2021 lúc 15:28

\(a)5m-5n=5(m-n)\\b) -2x-2y=-2(x+y)\\c)-7+7y=-7(1-y)\\d)10x^3-15x^2=5x^2(2x-3)\\e) x^2-xy=x(x-y)\\f)9x^4-6x^2=3x^2(3x^2-2)\\g)x(x-5)-3(x-5)=(x-3)(x-5)\\h)x(x-y)-2(y-x)=x(x-y)+2(x-y)=(x+2)(x-y)\\i)x(x+3)+5(3+x)=(x+5)(x+3)\\k)m(x-3)+n(3-x)=m(x-3)-n(x-3)=(m-n)(x-3)\\l)5x-10=5(x-2) \)

TT 8/6 34 Nguyễn Hoàng B...
6 tháng 10 2021 lúc 15:20

giúp tớ với, tớ đang cần gấp lắm ạ.