Những câu hỏi liên quan
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 14:57

Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính : 
- Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng. 
- Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.

♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 15:03

 Tấm tôn hình gợn sóng có nhiều ý nghĩa vật lý: 
+ Tăng cường độ cứng cho tôn theo chiều thẳng góc với mặt tôn, để có độ cứng khi vận chuyển, bảo quản, cho người lợp nhà có thể đi lại... 
+ Phân tán hướng đến của tia sáng mặt trời, góc tiếp nhận ánh sáng mặt trời khác nhau để giảm việc hấp thụ nhiệt tập trung. 
+ Tạo điều kiện cho tôn giãm nở theo chiều rộng khi hấp thụ ánh sáng mặt trời mà không làm biến dạng bề mặt. 
+ Tạo điều kiện cho việc gia cố trên mặt lồi khi lợp tôn để cho nước mưa thoát theo mặt lõm. Tránh bị dột do gia cố. 
Tuy nhiên việc làm sóng tôn đã làm cho vật liệu tăng thêm 1/2, nhưng cái lợi và thuận tiện lớn hơn nhiều. Do đó, các nhà sản xuất thường phải áp dụng theo thị hiếu người tiêu dùng.

Nguyễn Vũ Thiên Trúc
22 tháng 2 2016 lúc 19:11

Nếu trả lời theo nhiệt học lớp 6 thì các mái tôn (là chất rắn) có hình lượn sóng vì khi nhiệt độ trong không khí tăng lên thì tấm tôn sẽ giãn nở, và vì nhờ có các nơi lượn sóng lên xuống nên nó sẽ giãn nở cũng theo chiều lên xuống, không gây hại gì. Nhưng nếu mái tôn là một mặt phẳng, khi giãn nở nó sẽ giãn nở ra hai bên, gây hư hỏng đén các vật giữ mái tôn ở hai bên.

Phạm Hương
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?

A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ    

B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt 

C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 

 

Đáp án:

 Câu A) S

Câu B) Đ

Câu C) Đ

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2018 lúc 14:39

Tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gơn song vì làm như vậy khi bị nóng hoặc lạnh thì tôn dễ co giãn, không làm bật các đinh đóng

Hà Giang 2k9
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 23:14

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Puo.Mii (Pú)
31 tháng 3 2021 lúc 23:22

Về cơ học:

- Giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm.

- Có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.

- Giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn. 

Về nhiệt học:

- Bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. 

- Tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra. 

Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra.

nhyz_cut∉❄~ID∅L
1 tháng 4 2021 lúc 8:57

         Vì khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Lịnh
Xem chi tiết
Đinh Thành Đạt
13 tháng 4 2016 lúc 21:01

oho

Đinh Thành Đạt
13 tháng 4 2016 lúc 21:03

là để khi co giãn mái nhà ko bị nứt ra

 

violet
14 tháng 4 2016 lúc 6:13

Câu hỏi của Nguyen Phuong Uyen - Học và thi online với HOC24

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 5 2016 lúc 9:32

Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn

AI Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 10:38

Mình nghĩ câu này có thể trả lời đơn giản là để mái tôn có thể tự do co dãn vì nhiệt

Sandy Mandy
9 tháng 5 2016 lúc 15:12

Vì tôn trực tiếp bị ánh nắng mặt trời phản chiếu,sự co dãn vì nhiệt làm cho tôn nở ra vì nhiệt độ tăng cao. Tôn lượn sóng giúp cho nó ko bị nở ra khi nhiệt độ tăng

Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
23 tháng 3 2021 lúc 23:44

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi

Khách vãng lai đã xóa

..

...

Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.