Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn
Mình nghĩ câu này có thể trả lời đơn giản là để mái tôn có thể tự do co dãn vì nhiệt
Vì tôn trực tiếp bị ánh nắng mặt trời phản chiếu,sự co dãn vì nhiệt làm cho tôn nở ra vì nhiệt độ tăng cao. Tôn lượn sóng giúp cho nó ko bị nở ra khi nhiệt độ tăng
để khi nhiệt độ tăng tôn có thể nở ra mà ko bị cản
để tránh tình trạng mái tôn gặp nóng nở ra làm hư tôn, người ta làm những lớp gợn sóng để khi tôn nóng lên, nở ra, nở vào phần trong của lớp tôn gợn sóng để giảm bớt phần nào tình trạng cản trở nhau gay hư tôn.
vì mái tôn là chất rắn mà chất rắn sẽ nở ra vì nhiệt nên khi trời nóng mái tôn sẽ nở ra và sẽ có chỗ để nở ra mà không bị ngăn cản
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
chúc bn học tốt.tick mk vs nha