Những câu hỏi liên quan
Thơ Thiên
Xem chi tiết
Thu Thao
10 tháng 12 2020 lúc 21:55

a/ Xét t/g AMD và t/g BMC có

AM = BM (M là TĐ AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g AMD = t/g BMC (c.g.c)

b/ Xets t/g BMD và t/g AMC có

BM = AM

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g BMD = t/g AMC (c.g.c)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)

=> BD ⊥ AB (1)

c/  Xét t/g BNE và t/g CNA có

BN = CN (N là TĐ BC)

\(\widehat{BNE}=\widehat{CNA}\) (đối đỉnh) NE = NA (GT)

=> T/g BNE = t/g CNA (c.g.c)

=> \(\widehat{EBN}=\widehat{CAB}=90^o\) (2 góc t/ứ)

=> BE ⊥ AB (2) Từ (1) và (2)

=> D , B , E thẳng hàng

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Mickey Tiên
12 tháng 12 2020 lúc 16:32

 bạn ơi ? M là trung điểm của AC hay AB vậy ? mình thấy đề hơi sai á

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phú
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Trần Hoài Anh
Xem chi tiết
Hello
Xem chi tiết
Vu luong vu
23 tháng 5 2020 lúc 15:58

a) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tamgiac vuông ABC có:

AB2 = BC2 - AC2

Thay: AB2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64

Nên AB = 8 ( cm )

Ta có: CM là đường trung tuyến

=> AM = BM

Mà AM + BM = AB

=> 2.BM = 8 <=> BM = 4 (cm)

Vậy BM = 4 (cm)

b) Xét 2 tam giác AMC và BMD, có:

AM = BM (vì CM là trung tuyến)

CM = DM (gt)

góc AMC = góc BMD (đ.đ)

=> tamgiac AMC = tamgiac BMD ( c.g.c)

Nên AC = BD (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: CD = CM + DM

Mà CM = DM ( gt )

=> CD = 2.CM

Trong tamgiac BDC có:

BC + BD > CD ( bất đẳng thức tamgiac)

Hay BC + BD > 2.CM (cmt)

Mà BD = AC

=> BC + AC > 2.CM ( đpcm)

d) Thêm đề: Gọi K là điểm nằm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = 2323 AM

Vì AK = 2323 AM

=> K là trọng tâm

Hay CM đi qua K là đường trung tuyến

=> AN = DN

Mà N ∈∈ AD

=> BN là đường trung tuyến (1)

Mặt khác: BM = AM => DM là đường trung tuyến (2)

Ngoài ra I là giao điểm BN và DM (3)

Từ (1) (2) (3)

=> I là trọng tâm tamgiac DAB

=> ID=23DMID=23DM

Hay: DM=32IDDM=32ID

Mà: CD = 2.DM

=> CD=2.32ID=3.IDCD=2.32ID=3.ID(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khuất Minh Ngọc
1 tháng 6 2020 lúc 19:24
744tểt4eeẻ5dddrtưuu654e7iuyyyggggggggyu6tt777577757755677rrrrf6i77rtt7pppppppyyyhuihgyddđrttê
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu luong vu
2 tháng 6 2020 lúc 19:17

j có sai đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lÊ quang đai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 13:21

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA

b:

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=625\)

hay BC=25cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=12cm\\BH=9cm\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 21:56

Xét tam giác AMN và CDN có

ND=MN(gt)

AN=NC(vì N là trung điểm của AC)

góc ANM=DNC (đối đỉnh)

=>tam giác AMN=CDN

=>CD=AM

mà AM=MB

=>CD=MB

câu b

Vì N là trung điểm của AC

M là tđ của AB

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC

=>MN//BC và MN=1/2 BC

 

Bình luận (0)