Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Đặng Thị Hạnh
24 tháng 9 2016 lúc 20:24

xét tam giác OAM và tam giác OBM có

OA  = OB

OM chung 

OAM= BOM

=> 2 tam giác = nhau

=> AM = MB

b, tam giác AOB coa AO = OB=> tam giác AOB cân tại 0 

=> Om là phân giác đồng thời là đường cao

=> OM vuông gó vs AB

Hà Nguyễn Phương Uyên
24 tháng 9 2016 lúc 20:27

cái câu a là cánh góc cạnh phải ko bạn

Gekkouga
23 tháng 11 2017 lúc 11:10

đúng rồi đó !

ccau a la canh gac canh !

Vì thế ....

tk tớ nha

Phạm Nhật Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
7 tháng 3 2015 lúc 22:15

1/

Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

2/

Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

3/

Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H

Ta có: OA= OH2 + AH( định lí Py-ta-go)

=> 5= OH+ 32

=> 25 = OH+ 9

=> OH= 25 - 9

=> OH= 16 

=> OH = \(\sqrt{16}\)

=> OH = 4 cm

 

Nguyễn Việt Linh
25 tháng 12 2016 lúc 16:07

bạn làm đúng rồi đó mk xin tặng bạn 1 tk

lê khanh vy
26 tháng 11 2017 lúc 14:56

oh=4cm

Phạm Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:48

Xét hai tam giác vuông OBM và OAM có:

OM chung

\(\widehat {BOM} = \widehat {AOM}\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta OBM = \Delta OAM\)(cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra MB=MA ( 2 cạnh tương ứng)

Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:12

a:Xét ΔOAM và ΔOBM có 

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: MA=MB

b: Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

hay MO\(\perp\)AB

Họ Và Tên
Xem chi tiết