Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 16:36

Kí hiệu mặt sấp là S, mặt ngửa là N.

Ω = S ;   N S ;   N N S ;   N N N S ;   N N N N S ;  NNNNN ⇒ Ω = 6.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 3:47

a. Không gian mẫu của phép thử gồm 5 phần tử được mô tả sau:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}

b. Xác định các biến cố:

+ A: "Số lần gieo không vượt quá 3"

A = {S, NS, NNS}

+ B: "Số lần gieo là 4"

B = {NNNS, NNNN}.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 14:53

Đáp án B

Phương pháp: Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n , ( n ∈ N * ) => Số lần Blaine tung là n - 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n - 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n - 1 lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:

Xác suất Amelia thắng :

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 17:58

Đáp án B

Phương pháp:  Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n, 

=> Số lần Blaine tung là n – 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n – 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ  n  tung mặt ngửa, còn toàn bộ n – 1lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n: 

Xác suất Amelia thắng :

 

  

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Phan Trần Bảo Ngọc
16 tháng 2 2022 lúc 19:52

a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)

b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)

c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16

,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)

 
Khách vãng lai đã xóa
39. Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 9:40

a: Số lần xuất hiện mặt S: 9

Số lần xuất hiện mặt N: 11

b: P(S)=9/20

P(N)=11/20

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:24

Mai được 2 điểm vì có 2 lần là Mai ra NNN:

Linh được 1 điểm vì có 1 lần Linh ra NNN:

Sự kiện “Mai thắng” có xảy ra.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:59

a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây

Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega  \right) = 16\).

b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”

Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:07

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.