Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Ngọc Nguyễn Phùng
Xem chi tiết
Hà thúy anh
Xem chi tiết
Thanh Nga
16 tháng 9 2016 lúc 21:40

a)xét tam giác ABC có

AM=MC và CN=NB

=> MN là đường trung bình => MNsong song và bằng 1/2 AB( 1)
xét tam giác ABD có AQ=QD và BP=PD 

=> PQ là đường trung bình => PQ song song và bằng 1/2 AB(2)
từ (1) và (2) => MNsong song và bằng PQ

b) với trường hợp AB vuông góc với CD 

xét tam giác BCD có CN=NB và BP=PD => NP là đường trung bình => NP song song với CD

mà CD vuông góc với AB( đề bài cho)

=> NP vuông góc với AB (3)

theo câu a)MN song song AB(4)

từ (3) (4) > NP vuông góc MN

Từ Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 23:27

a: Xét ΔCAB có CN/CB=CM/CA

nên MN//AB và MN=AB/2

Xét ΔDAB có DQ/DA=DP/DB

nên QP//AB và QP=AB/2

=>MN//PQ và MN=PQ

b: Xét ΔBCD có BN/BC=BP/BD

nên NP//CD
=>NP vuông góc AB

=>NP vuông góc với MN

Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hien Nguyen
Xem chi tiết
Nhoc Ti Dang Yeu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 7 2017 lúc 16:36

Ta có BE=EF=FD => \(\frac{BE}{BD}=\frac{1}{3}\)

Ta có EK//CD. Áp dụng định lý talet trong tam giác có \(\frac{BE}{BD}=\frac{BK}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow BK=\frac{1}{3}BC\)

HH Linh
8 tháng 4 2018 lúc 12:29

Câu a với câu b làm kiểu g z???

Giúp vs mình đang cần gấp huhu TTTTTTTT

HH Linh
8 tháng 4 2018 lúc 13:19

Cách cm F là trọng tâm tam giác ADC làm kiểu g` vậy ạ huhuhuhu

Đặng Phương Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa