Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
sky12
6 tháng 12 2021 lúc 14:00

Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?

 Trăm hay không bằng tay khéo

 Trăm hay không bằng tay quen

 Trăm hay không bằng tay nhanh

 Trăm hay không bằng tay siêng

Đỗ Đức Hà
6 tháng 12 2021 lúc 14:02

Trăm hay không bằng tay quen

Nguyễn Ngọc Hà My
6 tháng 12 2021 lúc 14:32

B

 

Nguyễn Khánh Minh
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
3 tháng 10 2021 lúc 12:07

trả lời điều này không nên . vì khi mang vác mỗi bên phải thì sẽ làm mất đi sự cân bằng của bộ xương , gây nên hậu quả cong vẹo xương 

Trinh Trinh
Xem chi tiết
Phạm Yến Nhi
3 tháng 5 2020 lúc 15:14

Câu tục ngữ có hai vế: "Trăm hay" là cách nói mộc mạc, có nghĩa là biết hàng trăm điều tức là biết nhiều, lí thuyết giỏi. Còn "tay quen" có nghĩa là thaọ việc, làm thuần thục, nói cách khác là thực hành giỏi, thành thạo công việc. Như vậy, câu tục ngữ "Trăm hay không bằng tay quen" muốn khẳng định biết lí thuyết nhiều cũng không thể bằng thói quen thành thạo công việc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thanh Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Khải
18 tháng 2 2022 lúc 21:37

tui fan doraemon :D

nobita và doraemon sinh ra ở nhật

jaien cung song tử ( vì sinh ngày 15-6 )

nobi nobita

nobi tamako

nobi nobisuke

Mình trl lần lượt trong câu hỏi nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên  Hương
18 tháng 2 2022 lúc 21:32

wuw

 

Nguyễn Thiên  Hương
18 tháng 2 2022 lúc 21:34

^o^

 

Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
2 tháng 12 2019 lúc 17:24

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

- Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng giữ lí thuyết và thực hành: “Học đi đôi với hành”. Và định kiến lệch giữa lí thuyết và thực hành.

- Dẫn đề bài (câu tục ngữ).

2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Vừa bình luận vừa giải thích ý nghĩa câu tục ngữ về mặt đúng và chưa đúng, có thể bình luận xen kẽ, hoặc tách từng phần riêng rẽ.

+ Ý đúng của câu tục ngữ.

- Nếu nắm vững lí thuyết mà chưa một lần qua thực hành thì sẽ gặp khó khăn, thậm chí dẫn đến thất bại, gây hậu quả xấu.

- Thực tế có người không được học hành qua các trường lớp nhưng do đúc kết được kinh nghiệm, hoặc thói quen được lặp đi lặp lại nhiều lần với một công việc nào đó nên khi làm có kĩ năng và đạt kết quả. Ý nghĩa này chỉ áp dụng ở hoàn cảnh xã hội mà nền kinh tế còn lạc hậu, khoa học kĩ thuật chưa phát triển.

+ Ý chưa đúng của câu tục ngữ:

- Coi trọng thực hành mà xem nhẹ lí thuyết. Thực ra lí thuyết được xây dựng từ thực tiễn nên lí thuyết giúp cho thực hành đạt được hiệu quả cao, tạo cho thực hành có kĩ năng hơn, tránh được thiệt hại đáng tiếc xảy ra.

+ Từ đó mọi người cần coi trọng lí thuyết và thực hành, đó là mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ.

Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Học đi đôi với hành”.

3. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Muốn đạt được hiệu quả cao trong học tập, lao động sản xuất thì phải kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. Thực hành càng nhiều thì lí thuyết càng sáng tỏ. Lí thuyết phù hợp với thực tiễn thì thực hành càng đạt hiệu quả cao.

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

Chọn C

Vũ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 13:11

Hỏi bác là mẹ cháu tên là gì 

Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 13:11

Nhà cháu ở đâu

Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 13:11

Mẹ cháu làm ở đâu 

Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
nguyễn nhật anh
20 tháng 11 2017 lúc 19:58

quả phật thủ

Phan Đỗ Thành Nhân
20 tháng 11 2017 lúc 19:59

quả Phật Thủ

Shin
20 tháng 11 2017 lúc 19:59

là quả phật thủ

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 3 2023 lúc 18:09

Đáp án D