Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh Trịnh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
18 tháng 8 2021 lúc 15:31

a) 1 dm = 1/10 m

3 dm = 3/10 m

9 dm = 9/10 m

b) 1 g = 1/1000 kg

8 g = 8/1000 kg

25 g = 25/1000 kg

c) 1 phút = 1/60 giờ

6 phút = 1/10 giờ

12 phút = 1/5 giờ

Ngọc Anh Trịnh
Xem chi tiết
Tư Linh
18 tháng 8 2021 lúc 15:05

em ơi, đề khó đọc quá

Lê Vũ Ánh Linh
12 tháng 9 2021 lúc 8:42

khó đọc quá bn ơi mik ko cs đọc đc á

Nguyễn Lê Việt An
13 tháng 3 2022 lúc 20:47

nhìn khó đọc quá

Takudo Nhọ
Xem chi tiết
Takudo Nhọ
7 tháng 1 2022 lúc 17:23

post vừa rồi bị lỗi ảnh nên em post lại ạ ...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 17:26

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

Takudo Nhọ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
7 tháng 1 2022 lúc 16:49
Bài đau
Đỗ Thành Trung
7 tháng 1 2022 lúc 16:51

lỗi ảnh

Takudo Nhọ
7 tháng 1 2022 lúc 17:12

Lê Khang
Xem chi tiết
Pi9_7
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 8 2021 lúc 10:37

17 have watched

18 to leave

19 is walking

20 to be promoted

21 visiting

22 to buy

23 constance

24 inexperienced

25 memorable

26 extremely

27 complants

28protection

29 rather leave now than wait 

30 have worked here for

31 to be invited

32 selling his old motorbike 

 

Takudo Nhọ
Xem chi tiết
Nguyễn Khả Hân
Xem chi tiết
Tớ Học Dốt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)