Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết

Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.

HÀO ĂN CÍT
15 tháng 12 2022 lúc 20:06

Giúp mình với, làm hay mình vote cho.

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 10 2021 lúc 8:43

Tham khảo

Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:40

Câu thơ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ. “Cây” và “cội” được nhắc tới ẩn dụ cho quê hương, đất nước, cho những điều thân thuộc mà tác giả tự nhủ sẽ không bao giờ quên.

lâm:)
Xem chi tiết
Ngô Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Nga
20 tháng 6 2021 lúc 14:55

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "nước/nguồn" ẩn dụ cho những công ơn, thành quả tốt đẹp mà con người được tận hưởng và phải có ý thức biết ơn và đền đáp những công ơn, thành quả đó. Tác dụng: làm cho tư tưởng của câu tục ngữ được sinh động và giàu tính biểu cảm.

Ngô Anh Thư
20 tháng 6 2021 lúc 10:21

giúp mik vs ạ

 

 

 

 

Phong Thần
20 tháng 6 2021 lúc 10:22

Tham khảo

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "nước/nguồn" ẩn dụ cho những công ơn, thành quả tốt đẹp mà con người được tận hưởng và phải có ý thức biết ơn và đền đáp những công ơn, thành quả đó.

Tác dụng: làm cho tư tưởng của câu tục ngữ được sinh động và giàu tính biểu cảm.

Đụt Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 12 2021 lúc 11:01

Tham khảo!

- phép tu từ nói giảm nói tránh "nhắm mắt đi xuôi".Cách nói này góp phần làm giảm đi sự đau thương, mất mát cho sự ra đi của ông Sáu

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 11:01

Tham khảo

-Phép tu từ nói giảm nói tránh "nhắm mắt đi xuôi".Cách nói này góp phần làm giảm đi sự đau thương, mất mát cho sự ra đi của ông Sáu

Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 11:02

Biện pháp tu từ:Nói giảm,nói tránh.

Tác dụng:Giảm sự đau thương.

Đặng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 8 2021 lúc 20:39

Em tham khảo:

a,

1/ Biện pháp hoán dụ

Biện pháp hoán dụ được sử dụng ở "Thôn Đoài", "Thôn Đông"

- Thôn Đoài: là nơi chàng trai ở, ý chỉ chàng trai

- Thôn Đông: là nơi cô gái ở, ý chỉ cô gái

Tác giả sử dụng biện pháp hoán dụ, là loại hoán dụ lấy vật chứa đựng (thôn Đoài, thôn Đông) để chỉ vật bị chứa đựng (chàng trai, cô gái) từ đó khéo léo bộc bạch tình cảm yêu thương, niềm mong nhớ dành cho cô gái bên thôn Đông.

2/ Biện pháp ẩn dụ

Được thể hiện ở hình ảnh cau và trầu ở câu thơ thứ 2. Cau và trầu từ nhiều đời nay vốn là hai vật gắn bó, khó tách rời nhau được. Ở đây ẩn dụ chỉ những người yêu nhau, những người có đôi có cặp. Đồng thời hình ảnh cau trầu còn xuất hiện nhiều trong các đám hỏi, đám cưới cũng ngầm chỉ chàng trai đang có ý với cô gái, muốn sánh đôi cùng với cô gái.

b,

.Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người

Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên trong

Dương Ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
24 tháng 1 2021 lúc 22:28

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 22:29

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Nguyễn Thị Nhật Minh
26 tháng 1 2021 lúc 9:27

- Nhân hóa: giếng nước gốc đa nhớ

- Liệt kê: giếng nước, gốc đa

- Ẩn dụ: giếng nước, gốc đa chính là những người thân nơi quê nhà

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của người nông dân tạm thời bỏ đi chiếc ái nâu khoác lên mình màu xanh áo lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Nỗi nhớ ấy lúc nào cũng ám ảnh, day dứt trong lòng họ

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 3 2023 lúc 15:50

Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ  thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.