Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 9:49

Phúc Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 4 2018 lúc 19:37

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

\(X+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow XSO_4+H_2\uparrow\)

0,06 0,06 0,06 0,06 (mol)

dư:0 0,015 0 0 (mol)

b/

m\(M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(g\right)\)

\(\rightarrow Fe\)

c/

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

0,06 0,09 (mol)

V\(_{SO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Lê Thảo Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
14 tháng 12 2016 lúc 18:05

BT electron:

ne nhường = ne nhận

\(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)

→ R = 9n → R là nhôm (Al)

Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Trang Phùng
9 tháng 3 2019 lúc 19:20

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

B.Thị Anh Thơ
8 tháng 9 2019 lúc 10:35
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
24.Bảo Nghi 10A1
Xem chi tiết
ღღ_Sunny_ღღ😘😘
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến Đạt
28 tháng 1 2021 lúc 21:59

Gọi hóa trị của kim loại A là x

nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)

PTHH: 2A  +    xCl2   ------>  2AClx

          0,1/x       0,05                               (mol)

=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)

<=> 0,1A = 2,3x

Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3 

+ khi x=1 => A=23(nhận)

+khi x=2=> A =46(loại)

+khi x=3 => A = 69(loại) 

Có A=23=> A: Na

Vậy kim loại A là Na 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 6:29

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2018 lúc 5:16