Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Bình Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 9 2018 lúc 21:22

a, đề k rõ :v

b, (x + 2)4 = 625

=> (x + 2) = (+5) 

=> x + 2 = + 5

=> x = 3 hoặc x = -7

vậy_

Trần Huyền Trang
20 tháng 9 2018 lúc 21:23

a, \(4^{n+2}\) = 64

\(4^{n+2}\) = \(4^3\)

n + 2 = 3

n = 3 -2

n = 1

a, \(\left(x+2\right)^4\) = 625

\(\left(x+2\right)^4\) = \(5^4\)

x +2 = 5

x= 5 - 2

x= 3

Tk mk nha

an nhi
20 tháng 9 2018 lúc 21:24

(x+2)4=625

(x+2)4=54

x+2=5(vì  số mũ 4>0)

x=3

kb nha

Nguyễn Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:38

a) Đặt A = \(6^5.5-3^5\)

\(=\left(2.3\right)^5.5-3^5\)

\(=2^5.3^5.5-3^5\)

\(=3^5.\left(2^5.5-1\right)\)

\(=3^5.\left(32.5-1\right)\)

\(=3^5.159\)

\(=3^5.3.53⋮53\)

Vậy \(A⋮53\)

b) Đặt \(B=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)

\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(B⋮3\)

\(B=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2\right)+3^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{118}.7\)

\(=7.\left(2+2^4+...+2^{118}\right)⋮7\)

Vậy \(B⋮7\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)

\(+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(+2^{116}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{116}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{116}\right)⋮31\)

Vậy \(B⋮31\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}+2^{16}\right)\)

\(+...+\left(2^{113}+2^{114}+2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+2^9.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(+...+2^{113}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(=2.255+2^9.255+...+2^{113}.255\)

\(=255.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)\)

\(=17.15.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)⋮17\)

Vậy \(B⋮17\)

Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:45

c) Đặt C = \(3^{4n+1}+2^{4n+1}\)

Ta có:

\(3^{4n+1}=\left(3^4\right)^n.3\)

\(2^{4n}=\left(2^4\right)^n.2\)

\(3^4\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^4\right)^n\equiv1^n\left(mod10\right)\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv\left(3^4\right)^n.3\left(mod10\right)\equiv1.3\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(3^{4n+1}\) là \(3\)

\(2^4\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(2^4\right)^n\equiv6^n\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}\equiv\left(2^4\right)^n.2\left(mod10\right)\equiv6.2\left(mod10\right)\equiv2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}\) là \(2\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của C là 5

\(\Rightarrow C⋮5\)

Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:53

d) Đặt \(D=75+\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right).25\)

Đặt \(E=4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\)

\(\Rightarrow4E=4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\)

\(\Rightarrow3E=4E-E\)

\(=\left(4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\right)-\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right)\)

\(=4^{2007}-1\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{\left(4^{2007}-1\right)}{3}\)

\(\Rightarrow D=75+\dfrac{4^{2007}-1}{3}.25\)

Ta có:

\(4^{2007}=\left(4^2\right)^{1003}.4\)

\(4^2\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\left(4^2\right)^{1003}\equiv6^{1003}\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow4^{2007}\equiv\left(4^2\right)^{1003}.4\left(mod10\right)\equiv6.4\left(mod10\right)\equiv4\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(4^{2007}\) là 4

Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
nè Moon
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 10 2021 lúc 10:18

a) \(\left(5-x\right)\left(x-1\right)=-2x\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(5-x\right)\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(5-x+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x+3\right)^2-\left(x-13\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+6x+9-x^2+169=0\)

\(\Rightarrow6x=-178\Rightarrow x=-\dfrac{89}{3}\)

Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Hiếu Nè
Xem chi tiết
Trúc Giang
18 tháng 6 2021 lúc 15:22

a) \(x+1^3=2^5-\left(-1^3\right)\)

\(\Rightarrow x+1=33\)

=> x = 32

b) \(3^7-x=1^4-\left(-3^5\right)\)

\(\Rightarrow2187-x=1+243=244\)

=> x = 1943

Lê Trang
18 tháng 6 2021 lúc 15:24

a) \(\Leftrightarrow x+1=32+1\)

\(\Leftrightarrow x=32\)

Vậy x = 32

b) \(\Leftrightarrow2187-x=1+243\)

\(\Leftrightarrow2187-x=244\)

\(\Leftrightarrow x=1943\)

Vậy x = 1943

a) \(x+1^3=2^5-\left(-1^3\right)\) 

      \(x+1=32-\left(-1\right)\) 

      \(x+1=33\) 

            \(x=33-1\) 

            \(x=32\) 

b) \(3^7-x=1^4-\left(-3^5\right)\) 

\(2187-x=1-\left(-243\right)\) 

\(2187-x=244\) 

            \(x=2187-244\) 

            \(x=1943\)

Chanhh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:05

a) <=> (4x - 4x + 5)(4x + 4x - 5) = 15 <=> 40x = 15 <=> x = 3/8

Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:08

a) <=> (4x - 4x + 5)(4x + 4x - 5) = 15 <=> 5(8x-5) = 15

<=> 40x = 40 <=> x = 1

Cái này mới chuẩn

Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:09

b) (2x+1)(1-2x)+(1-2x)2=18 <=> 1 - 4x2 + 4x2 - 4x + 1 = 18

<=> -4x = 16 <=> x = -4

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
tthnew
10 tháng 8 2021 lúc 9:54

Làm a, c là tiêu biểu thôi, bài b đơn giản.

a) \(\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{x-1}-1\)

ĐKXĐ: $x\ge 1.$ Do $VT\ge 0 \Rightarrow VT\ge 0 \to x\ge 2.$

Ta có \(VT=\sqrt{\left[\sqrt{x-1}-1\right]^2}=\left|\sqrt{x-1}-1\right|=VP\) (vì \(\sqrt{x-1}-1=VP\ge0.\))

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

c) Ta có:

\(\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}=2\)

ĐKXĐ: $x\ge 1.$

Ta có: \(VT=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+1\right|=\sqrt{x-1}+1.\)

(vì $\sqrt{x-1}+1>0\forall x\ge 1.$)

Ta có: \(\sqrt{x-1}+1=2\Rightarrow x=2.\) (thỏa mãn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 13:38

b: Ta có: \(\sqrt{36x^2-12x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|6x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-1=5\\6x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=6\\6x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 12:09

a: \(\Leftrightarrow-x^2-3x+x+3+x^2-6x=11\)

=>-8x+3=11

=>-8x=8

hay x=-1

b: \(\Leftrightarrow3x^2-15x+x-5-3x^2+3x=5\)

=>-11x=10

hay x=-10/11