Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hello
Xem chi tiết
Thieu Bich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 10:20

a: Xét ΔMNK và ΔMEK có

MN=ME

góc NMK=góc EMK

MK chung

=>ΔMNK=ΔMEK

b,c: Xét ΔKNF và ΔKEP có

KN=KE

góc KNF=góc KEP

NF=EP

=>ΔKNF=ΔKEP

=>KF=KP

d: ΔKNF=ΔKEP

=>góc NKF=góc EKP

=>góc EKP+góc PKF=180 độ

=>F,K,E thẳng hàng

Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Nguyễn linh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:36

a: PN=10cm

b: Xét ΔPMK vuông tại M và ΔPEK vuông tại E có

PK chung

\(\widehat{MPK}=\widehat{EPK}\)

Do đó: ΔPMK=ΔPEK

c: Xét ΔMKD vuông tại M và ΔEKN vuông tại E có

KM=KE

\(\widehat{MKD}=\widehat{EKN}\)

DO đó: ΔMKD=ΔEKN

Suy ra: KD=KN

d: Ta có: PM+MD=PD

PE+EN=PN

mà PM=PE

và MD=EN

nên PD=PN

hayΔPDN cân tại P

My Hoàng
Xem chi tiết
Shauna
28 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bạn vẽ hình vào nhé
a) Xét tg DEM có ME=DE( gt)

                            DI = IE( gt)

=> DI là dg tb tg DEM => DI//MD; DI =1/2 MD

     Xét tg DEN có DF=FN(gt)

                            DI = IE(gt)

=> FI là dg tb tg DEN=> FI//EN ; FI=1/2EN

Mà NE = MP(gt)=> 1/2NE=1/2MP=>DI =FI=> tg DFI cân tại I

Bạn sửa lại b thành I nhé( trong đề bài ý)

b) Ta có : ID// MD( ID là dg tb tg DEM)

=> IDN=DME.       (1)

Ta có FI// EN( FI là dg tb tg DEN)=> IFD=FDN(slt)

Mà IDF+FDN= IDN.          (2)
Ta lại có IFD=IDF( tg DIF cân tại I)     (3)

=> Từ (1) (2) (3) suy ra MNP= 2 IDF

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:52

a: Xét ΔEPM có 

I là trung điểm của EP

D là trung điểm của EM

Do đó: ID là đường trung bình của ΔEPM

Suy ra: \(ID=\dfrac{MP}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔEPN có 

F là trung điểm của NP

I là trung điểm của EP

Do đó: FI là đường trung bình của ΔEPN

Suy ra: \(FI=\dfrac{EN}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra ID=IF

Xét ΔIDF có ID=IF

nên ΔIDF cân tại I

doan gia hung
Xem chi tiết
Trần Gia Minh
Xem chi tiết
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 12:18

a, xét tma giác MNE và tam giác MPE có :

MN = MP và góc MNE = góc MPE do tam giác MNP cân tại M (Gt)

NE = EP do E là trđ của NP (gt)

=> tam giác MNE = tam giác MPE (c-g-c)

=> góc MEN = góc MEP (đn)

mà góc MEN + góc MEP = 180 (kb)

=> góc MEN = 90

=> MN _|_ NP và có M là trđ của PN (Gt)

=> ME là trung trực của NP (đn)

b, xét tam giác MKE và tam giác MHE có : ME chung

góc NME = góc PME do tam giác MNE = tam giác MPE (Câu a)

góc MKE = góc MHE = 90

=> tam giác MKE = tam giác MHE (ch-cgv)

=> MK = MH (đn)

=> tam giác MHK cân tại M (đn)

=> góc MKH = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

tam giác MNP cân tại M (Gt) => góc MNP = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

=> góc MKH = góc MNP mà 2 góc này đồng vị

=> KH // NP (đl)

Khách vãng lai đã xóa