Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi thị minh thư
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
26 tháng 9 2018 lúc 21:51

Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a+1)(a2+2a)=a(a+1)(a+2)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số ⋮2 ; 1 thừa số ⋮3

=>a(a+1)(a+2)⋮2.3=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)⋮6

Ha Thi Dinh Trung tam th...
Xem chi tiết
olm (admin@gmail.com)
28 tháng 9 2019 lúc 20:07

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a^2+2a\right)\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và có ít nhất 1 số chẵn nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\)

Vậy \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

SSu_NNấm 241
Xem chi tiết
Little Girl
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
19 tháng 7 2016 lúc 17:05

thiếu đề a phải thuộc Z thì phải

Lê Dương
Xem chi tiết
kuroba kaito
8 tháng 12 2018 lúc 22:05

a) a2(a+1)+2a(a+1) =(a+1)(a2+2a)=(a+1)(a+2)a

3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 => đpcm

b) a(2a-3)-2a(a+1) = a[(2a-3)-2(a+1)] =a(2a-3-2a-2)

= -5a ⋮ 5 (đpcm)

c) \(x^2-x+1=x^2-2.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)Do \(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0\forall x\)

=> \(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\) (đpcm)

d) \(-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x^2-4x+4+1\right)=-\left(x-2\right)^2-1\)Do - (x-2)2 ≤ 0 với mọi x

=> -(x-2)2-1 <0 (đpcm)

Đỗ Linh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2022 lúc 13:16

a: \(A=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a;a+1;a+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(A=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮3!=6\)

b: \(B=\left(2a-1\right)^3-\left(2a-1\right)\)

\(=\left(2a-1\right)\left[\left(2a-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2a-1\right)\left(2a-2\right)\cdot2a\)

\(=4a\left(a-1\right)\left(2a-1\right)\)

Vì a;a-1 là hai số liên tiếp nên a(a-1) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 8

Anh GoBi
Xem chi tiết
Song Thư
18 tháng 5 2018 lúc 21:38

\(-x^2+4x-5\)

\(=\left(-x+4x-4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1\)

Vì -1<0

Nên \(-x^2+4x-5< 0\) với mọi x

Phan Hoàng Linh Ngọc
18 tháng 5 2018 lúc 21:54

a ,\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)⋮6\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\)

Vì a(a+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

Vì a (a+1)(a+2) là 3 số nguyên liên tiêp nên chia hết cho 3

Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\) hay \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)⋮6\) (đpcm)

b,\(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)⋮5\)

\(\Leftrightarrow2a^2-3a-2a^2-2a⋮5\)

\(\Leftrightarrow-5a⋮5\) (đúng)

Vậy \(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)⋮5\)

c,\(x^2+2x+2>0\forall x\)

Ta có \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy \(x^2+2x+2>0\forall x\)

d,\(x^2-x+1>0\forall x\)

Ta có: \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy \(x^2-x+1>0\forall x\)

e,\(-x^2+4x-5< 0\forall x\)

Ta có \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\)

\(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\forall x\)

Vậy \(-x^2+4x-5< 0\forall x\)

Song Thư
18 tháng 5 2018 lúc 21:27

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

\(a,a+1,a+2\) là 3 số nguyên liên tiếp

Nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\)

Vậy \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên a

Doraemon
Xem chi tiết