Nung nóng 14,8 gam magie cacbonat sau phản ứng thu được 4 gam magieoxit và 4,4 gam cacbondioxit. Tinh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp rắn sau phản ứng.
Nung nóng 14,8 gam magie cacbonat sau phản ứng thu được 4 gam magieoxit và 4,4 gam cacbondioxit. Tinh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp rắn sau phản ứng.
Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 8,0 gam.
B.11,2 gam.
C. 5,6 gam.
D. 4,8 gam
Đáp án A.
nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol)
Mg + S → MgS
0,2 0,1 0,1 (mol) , Mg dư
mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8g
Nung nóng 20 gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 18,88 gam chất rắn:
a) Hãy tính khối lượng hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí oxi sinh ra trong phản ứng.
a) Sau phản ứng : $m_{chất\ rắn} = 18,88(gam)$
b) Bảo toàn khối lượng :
$m_{O_2} = 20 - 18,8 = 1,12(gam)$
$n_{O_2} = 1,12 : 32 = 0,035(mol)$
$V_{O_2} = 0,035.22,4 = 0,784(lít)$
Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm K2O và K vào nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
b, Dẫn khí H2 thu được ở trên qua 12 gam CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 10,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu = a (mol)
mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8
=> a = 0,075 (mol)
=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)
\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)
Bài 4. Khử 40 gam bột CuO nung nóng bằng 3,36 lít khí H2(đktc) a. Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư? Tính khối lượng chất dư? b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng? c. Tính khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng?
\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)
Bài của câu này đây nha em! Bị lỗi CT anh gõ, thôi anh cap lại từ trang cá nhân của anh!
Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín . Khối lương chất rắn thu được sau phản ứng là :
A. 8,0 gam
B. 11,2 gam
C. 5,6 gam
D. 4,8 gam
Đáp án A
Nếu Mg dư, S dư hay cả hai cùng dư thì tất cả các chất sau phản ứng đều là chất rắn. Về nguyên tắc của định luật bảo toàn khối lượng thì tổng khối lượng của nó sẽ bằng tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mặc dù ta không cần biết sau phản ứng chứa những chất nào và với lượng là bao nhiêu.
Bảo toàn khối lượng
mRắn = mMg + mS = 4,8 + 3,2 = 8,0 gam.
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 61,5
B. 65,7
C. 58,4
D. 63,2
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 61,5.
B. 65,7.
C. 58,4.
D. 63,2.
Khi cho A qua T thì khối lượng chất khí tăng chính là khối lượng O trong T → 16. ( 3x + y) = 0,208.50 →3x + y = 0,65
Đáp án C
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m
A. 0,224 lít và 14,48 gam
B. 0,672 lít và 18,46 gam
C. 0,112 lít và 12,28 gam
D. 0,448 lít và 16,48 gam
Đáp án D.
Ta có: mO = 0,32 (g) ⟹ nO = 0 , 32 16 = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol) ⟹ V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).
Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).