Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với AD là đáy lớn .gọi I là trung điểm CD ,M là điểm tùy ý trên cạnh SI
a) tìm giao tuyến của 2 mp (SAB ) và (SCD) b)xác định thiết diện của hình chóp với mp (ABM)Cho hình Chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi O là giao điểm của AC và BD
a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SAB), (SAB)và (SCD)
b. Trên SC lấy điểm M tùy ý. Tìm giao điểm K của SD và mp (ABM)
c. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ABM)
giúp mình với
Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AD
a) Xác định giao tuyến của 2 mp (SAB) và (SCD)
b) Gọi M là trung điểm của BC, mp (P) qua M và song song với 2 đường thẳng SA và CD. Xác định thiết diện của mp (P) với hình chóp đã cho
Kéo dài AB và CD cắt nhau tại E
\(\Rightarrow SE=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
Qua M kẻ đường thẳng d song song CD lần lượt cắt AC và AD tại F và G
Trong mp (SAC), qua F kẻ đường thẳng song song SA cắt SC tại P
Trong mp (SAD), qua G kẻ đường thẳng song song SA cắt SD tại Q
\(\Rightarrow\) Hình thang MPQG là thiết diện của (P) và chóp
a/ \(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\\Sx//AB//CD\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=Sx\)
b/ \(\left(MCD\right)\cap\left(ABCD\right)=CD\)
\(\left(MCD\right)\cap\left(SBC\right)=MC\)
\(\left(MCD\right)\cap\left(SCD\right)=CD\)
\(\left(MCD\right)\cap\left(SAB\right)=My\left(My//AB//CD\right)\)
\(\Rightarrow TD:CDM\)
Vậy thiết diện là hình tam giác.
P/s: Chắc bạn sẽ thắc mắc tại sao lại ko xét trường hợp (MCD) cắt (SAD). Bởi vì chúng ko có giao tuyến :)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang(đáy lớn AB). Gọi I, J lần lượt là trung điểm AD và BC , K là điểm trên cạnh SB sao cho SN = 32SB . a. Tìm giao tuyến của (SAB) và (IJK)b. Tìm thiết diện của (IJK) với hình chóp S.ABCDTìm điều kiện đểthiết diện là hình bình hành
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD. M, N lần lượt là trung điểm SB, SC và P là điểm nằm trên đoạn SD sao cho PD = 2SP. a) Tìm giao tuyến của mp(SAB) và mp(SCD); giao tuyến của mp (SAC) và mp (SBD). b) Tìm giao tuyến của mp (SAD) và mp(SBC) c) Tìm giao điểm E của CD và mp (MNP); giao F của MP và (ABCD). CỨU EM VỚI QUÝ DỊ ƠI!!!
a: Gọi O là giao điểm của AC và BD
\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)
Gọi K là giao điểm của AB và CD
\(K\in AB\subset\left(SAB\right)\)
\(K\in CD\subset\left(SCD\right)\)
Do đó: \(K\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SK\)
b: Xét (SAD) và (SBC) có
\(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
AD//BC
Do đó: (SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S và xy//AD//BC
c: Chọn mp(SCD) có chứa CD
\(N\in SC\subset\left(SCD\right)\)
\(P\in SD\subset\left(SCD\right)\)
Do đó: \(NP\subset\left(SCD\right)\)
mà \(NP\subset\left(MNP\right)\)
nên (SCD) giao (MNP)=NP
Gọi E là giao điểm của CD với NP
=>E là giao điểm của CD với (MNP)
Chọn mp(SBD) có chứa MP
\(BD\subset\left(SBD\right)\)
\(BD\subset\left(ABCD\right)\)
Do đó: \(BD\subset\left(SBD\right)\cap\left(ABCD\right)\)
Gọi F là giao điểm của MP với BD
=>F là giao điểm của MP với (ABCD)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,SA,SD.
a. Tìm giao tuyến của 2 mp (SAB) và (SCD)
b. chứng minh NP // (SBC)
c. tìm giao điểm của SC với mp(MNP)
Bt2: cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác lồi có AB>CD .gọi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh SA và SD .a) tìm giao tuyến (SAB) và (SCD).b) tìm giao tuyến của (MNC) và (ABCD).c)tìm giao điểm của MN và (ABN).d) tìm thiết diện của hình chóp vs mp (BMN)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( đáy lớn AB). Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AD và BC, K là điểm trên cạnh SB sao cho SK=2/3SB
a. Tìm giao tuyến của (SAB) và (IJK)
b. Tìm thiết diện của ( IJK) với hình chóp S.ABCD. Tìm điều kiện để thiết diện là hình bình hành
Cho hình chóp SABCD có đáy hình thang abcd với ab là đáy lớn AB=2CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC
a, Tìm giao tuyến của 2 mp (SAD) và ( SBC)
b, Tìm giao điểm I của đường thẳng SD với mp ( AMN)
c, Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( AMN)
d, TÍnh tỉ số \(\dfrac{SI}{SD}\)
Kéo dài AD và BC cắt nhau tại E
\(\Rightarrow SE=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
Trong mp (SBC), nối MN kéo dài cắt SE tại F
Trong mp (SAD), nối AF cắt SD tại I
\(\Rightarrow I=SD\cap\left(AMN\right)\)
Tứ giác AINM chính là thiết diện của (AMN) và chóp
MN là đường trung bình tam giác SCD \(\Rightarrow F\) là trung điểm SE
Mặt khác CD song song và bằng 1/2 AB \(\Rightarrow\) CD là đường trung bình tam giác ABE hay D là trung điểm AE
\(\Rightarrow\) I là trọng tâm tam giác SAE
\(\Rightarrow\dfrac{SI}{SD}=\dfrac{2}{3}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ( đáy lớn AD). Gọi O la giao điểm của AC và BD, I và J lần lượt là trung điểm của SB và SC.
a) Xác định giao điểm M của AI và (SCD).
b) Chứng minh IJ // (SAD).
c) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (P) qua I, song song với SD và AC.
a) Gọi O′ = AB ∩ CD, M = AI ∩ SO′
Ta có: M = AI ∩ (SCD)
b) IJ // BC ⇒ IJ // AD ⇒ IJ // (SAD)
c) Đường thẳng qua I song song với SD cắt BD tại K.
Do nên OB < OD. Do đó điểm K thuộc đoạn OD.
Qua K, kẻ đường thẳng song song với AC cắt DA, DC, BA lần lượt tại E, F, P.
Gọi R = IP ∩ SA. Kéo dài PI cắt SO’ tại N
Gọi L = NF ∩ SC
Ta có thiết diện là ngũ giác IREFL.