Những câu hỏi liên quan
Dragon ball heroes Music
Xem chi tiết
Sang Trần Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:34

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

d: căn x+2>=2

=>A<=1/2

Dấu = xảy ra khi x=0

Nguyễn Thị Quế Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 6 2021 lúc 19:55

a, \(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)ĐK : \(x>0;x\ne1\)

\(=\left(\frac{1+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{1-x}\right):\left(\frac{1+\sqrt{x}-1+\sqrt{x}}{1-x}\right)+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{1-x}.\frac{1-x}{2\sqrt{x}}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}=\frac{1-\sqrt{x}+\sqrt{x}}{-x+\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}-x}\)

b, Ta có : \(x=7+4\sqrt{3}=7+2.2\sqrt{3}=\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)^2\)

\(A=\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}-7+4\sqrt{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quế Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 6 2021 lúc 13:28

a, \(B=\frac{\sqrt{a}+3}{2\sqrt{a}-6}-\frac{3-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}+6}=\frac{\left(2\sqrt{a}+6\right)\left(\sqrt{a}+3\right)+\left(2\sqrt{a}-6\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}{4a-36}\)

\(=\frac{2a+12\sqrt{a}+18+2a-12\sqrt{a}+18}{4a-36}=\frac{4a+36}{4a-36}=\frac{a+9}{a-9}\)

b, Ta có : \(B>1\Rightarrow\frac{a+9}{a-9}>1\Leftrightarrow\frac{a+9}{a-9}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+9-a+9}{a-9}>0\Leftrightarrow\frac{18}{a-9}>0\Rightarrow a-9>0\Leftrightarrow a>9\)vì 18 > 0 

\(B< 1\Rightarrow\frac{a+9}{a-9}< 1\Leftrightarrow\frac{a+9}{a-9}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+9-a+9}{a-9}< 0\Leftrightarrow\frac{18}{a-9}< 0\Rightarrow a-9< 0\Leftrightarrow a< 9\)vì 18 > 0 

c, Ta có : \(B=4\Rightarrow\frac{a+9}{a-9}=4\Rightarrow a+9=4a-36\Leftrightarrow3a=45\Leftrightarrow a=15\)

Vậy a = 15 thì B = 4 

Khách vãng lai đã xóa
Trang Khúc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 10:55

Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4\sqrt{a}}{4-\sqrt{a}}\)

a) ĐKXĐ: \(a\ne4;a\ne16;a\ge0\)

\(P=\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{4\sqrt{a}}{\sqrt{a}-4}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(P=\dfrac{a+3\sqrt{a}+2\sqrt{a}+6-a+2\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4\sqrt{a}+4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4\sqrt{a}+4}{a-4}\)

b) Thay x=9 vào P ta có:

\(P=\dfrac{4\cdot\sqrt{9}+4}{9-4}=\dfrac{16}{5}\)

c) \(P< 0\) khi:

\(\dfrac{4\sqrt{x}+4}{a-4}< 0\) 

Mà: \(4\sqrt{x}+4>0\)

\(\Rightarrow a-4< 0\)

\(\Rightarrow a< 4\) 

kết hợp với Đk ta có:

\(0\le x< 4\)

Trang Khúc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 11:01

nguyễn trần khanhquynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thắm
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 7 2018 lúc 19:52

Bài 1:

a)  \(B=\sqrt{1-4x+4x^2}\)

         \(=\sqrt{\left(1-2x\right)^2}\)

         \(=\left|1-2x\right|\)

Nếu  \(x\le\frac{1}{2}\)thì:  \(B=1-2x\)

Nếu  \(x>\frac{1}{2}\)thì:  \(B=2x-1\)

b)  Tại \(x=-7\)thì:  \(B=1-2.\left(-7\right)=15\)

Không Tên
12 tháng 7 2018 lúc 19:56

Bài 2:

\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.2+2^2}+\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}=4\) (đpcm)

bamboo
Xem chi tiết
meme
21 tháng 8 2023 lúc 15:19

a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:

Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.

Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))

Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)

b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5

Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.

c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3

Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3

Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0

Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2

Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.