Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:10

a) Vì \(BM\)là đường cao nên \(\widehat {AMB} = 90^\circ \); vì \(CN\)là đường cao nên \(\widehat {ANC} = 90^\circ \)

Xét tam giác \(AMB\) và tam giác \(ANC\) có:

\(\widehat A\) (chung)

\(\widehat {ANB} = \widehat {ANC} = 90^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta AMB\backsim\Delta ANC\) (g.g).

Suy ra, \(\frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{AB}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ).

Do đó, \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\) (tỉ lệ thức)

Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(ABC\) có:

\(\widehat A\) (chung)

\(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta AMN\backsim\Delta ABC\) (c.g.c).

b) Xét tam giác \(AMN\) có \(AI\) là đường phân giác của \(\widehat {MAN}\left( {I \in MN} \right)\).

Theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{IM}}{{IN}} = \frac{{AM}}{{AN}}\)

Xét tam giác \(ABC\) có \(AK\) là đường phân giác của \(\widehat {BAC}\left( {K \in BC} \right)\).

Theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{BK}}{{KC}} = \frac{{AB}}{{AC}}\)

Mà \(\frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{AB}}{{AC}}\) (chứng minh trên) nên \(\frac{{IM}}{{IN}} = \frac{{KB}}{{KC}}\) (điều phải chứng minh).

Trịnh Xuân Minh
Xem chi tiết
pham trung thanh
Xem chi tiết
Hiếu
7 tháng 2 2018 lúc 20:34

Sai để bạn ơi tam giác làm j có góc =180 độ

Phùng Minh Quân
7 tháng 2 2018 lúc 20:35

TAM GIÁC NÀY VỪA ĐƯỢC PHÁT HIỆN NĂM \(2018\)

Hiếu
7 tháng 2 2018 lúc 20:50

Kẻ AH vuông góc BC 

ABC cân ở A mà BAC=108 nên ABC=ACB=\(36^0\)

Xét tam giác ABH vuông ở H => \(\frac{BH}{AB}=cos36^0\)

Mà AH là đcao => cũng là trung tuyết => BH=BC1/2

Thay vào ta đc : \(\frac{1BC}{2AB}=cos36^0=>\frac{BC}{AB}=2\cdot cos36^0\)

Ko biết bạn đã học sin cos chưa :D

Bảo Châm
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Sỹ Bảo Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 0:28

Lời giải:
a.

Do tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$

$AM$ chung

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$. Mà $AM$ nằm giữa $AB, AC$ nên $AM$ là tia phân giác $\widehat{BAC}$

Cũng từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}$

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=180^0:2=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$

c.

$AM\perp BC, M$ là trung điểm $BC$ nên $AM$ là đường trung trực của $BC$

$\Rightarrow$ mọi điểm $E\in AM$ đều cách đều 2 đầu mút B,C (theo tính chất đường trung trực)

$\Rightarrow EB=EC$

$\Rightarrow \triangle EBC$ cân tại $E$.

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 0:30

Hình vẽ:

hacker
Xem chi tiết

a: Xét ΔAEB và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

AB=AF

Do đó: ΔAEB=ΔAEF

b: Sửa đề: Chứng minh MB=MF

Ta có: ΔABE=ΔAFE

=>AB=AF

=>ΔABF cân tại A

Ta có: ΔABF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BF và AM\(\perp\)BF

M là trung điểm của BF nên MB=MF

AM\(\perp\)BF tại M

=>AE\(\perp\)BF tại M

c: ta có: ΔABE=ΔAFE

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{DBE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AFE}+\widehat{CFE}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

nên \(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

Ta có: AB+BD=AD

AF+FC=AC

mà AB=AF và AD=AC

nên BD=FC

Xét ΔEBD và ΔEFC có

EB=EF

\(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

BD=FC

Do đó: ΔEBD=ΔEFC

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

ta có: AD=AC

=>A nằm trên đường trung trực của DC(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của DC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,E,K thẳng hàng

Võ Tuấn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 11 2018 lúc 14:34

A B C H

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Do tam giác ABC cân tại A nên H là trung điểm BC và AH cũng là phân giác góc A.

Vậy thì ta có: \(HC=\frac{b}{2};\widehat{HAC}=18^o\)

Khi đó ta có: \(HC=AC.\sin18^o\Rightarrow\frac{b}{2}=a.\sin18^o\)

\(\Rightarrow b=2a.\sin18^o\)

Vậy thì \(b^2+ab-a^2=4a^2\sin^218^o+2b^2\sin18^o-a^2\)

\(=a^2\left(4\sin^218^o+2\sin18^o-1\right)=0\)

I love BTS
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:30

a, vì CE//AD nên \(\widehat{ECA}\)=\(\widehat{DAB}\)mà \(\widehat{DAB}\)=90 độ -45 độ=45 độ

=> \(\widehat{ECA}\)=45 độ

trong tam giác EAC có: \(\widehat{EAC}\)=90 độ; \(\widehat{ECA}\)=45 độ(1)

=> \(\widehat{AEC}\)=45 độ(2)

từ (1) và (2) suy ra tam giác AEC cân tại A

b, tam giác AEC cân tại A mà có góc A vuông nên tam giác AEC vuông cân

=> EC là cạnh huyền của tam giác vuông AEC nên EC là cạnh lớn nhất(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

=>  A B C D x E