Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
2 tháng 8 2019 lúc 17:19

a) \(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

Kiệt Nguyễn
2 tháng 8 2019 lúc 17:22

c) \(C=4x-10-x^2=-\left(x^2-4x+10\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+6\right)=-\left[\left(x-2\right)^2+6\right]\)

\(=-\left(x^2-4x+4+6\right)=-\left[\left(x-2\right)^2\right]-6\le-6< 0\forall x\)

Phạm Trang
Xem chi tiết
Diep tran
11 tháng 2 2018 lúc 18:39

A=\(x^2+6x+9+1\)

=\(\left(x-3\right)^2+1\)

Vì \(\left(x-3\right)^2\)\(\ge\)0 \(\forall\)x

=>\(\left(x-3\right)^2\)+1\(\ge\)1 \(\forall\) x

Vậy A luôn luôn dương với mọi x

B=4\(x^2-4x+1+2\)

=\(\left(2x-1\right)^2+2\)

Vì\(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall\) x

=>\(\left(2x-1\right)^2+2\ge2\forall\) x\(\in R\)

Vậy B luôn luôn dương với x thuộc R

Nhã Doanh
11 tháng 2 2018 lúc 18:43

\(A=x\left(x-6\right)+10\)

\(\Leftrightarrow A=x^2-6+10\)

\(\Leftrightarrow A=x^2+4\)

Ta có: \(x^2\ge0\) với mọi x thuộc R

\(\Rightarrow x^2+4\ge4\) với mọi x thuộc R

Do đó A luôn dương với mọi x thuộc R

Trần Đình Hoàng Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 8 2023 lúc 8:09

a) Ta có:

\(x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Mà: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) và \(\dfrac{3}{4}>0\) nên

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-x+1>0\forall x\)

Đặng vân anh
Xem chi tiết
Hoàng Thủy Tiên
20 tháng 7 2016 lúc 13:54

a) \(A=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy A luôn dương với mọi x

b) \(B=-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+2^2\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1\)

Vậy B luôn âm với mọi x

Đoàn Thị Huyền Đoan
20 tháng 7 2016 lúc 14:01

a)\(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy x2 +2x+3 luôn dương.

b)\(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x^2-4x+4+1\right)=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1\)

Vậy -x2 +4x-5 luôn luôn âm.

Cao Minh Ngọc
7 tháng 8 lúc 16:12

a.x2+ 2x+ 3

=x2+ 2.x.1+ 12- 12+ 3

= (x+1)2 -1+3

= (x+1)2+ 2

Ta có: (x+1)≥0

           (x+1)2+ 3≥ 3>0

⇒x2+ 2x+ 3>0 mọi x

Vậy x2+ 2x+3>0 mọi x

b. -x2+ 4x- 5

= - (x2- 4x +5)

= - (x2- 2.x.2+ 22- 22+ 5)

= - ((x- 2)2- 4+ 5)

= - ((x- 2)2+1)

= -(x- 2)2 -1

Ta có: (x-2)2 ≥0

         - (x-2)2 ≤0

         - (x-2)+1≤ 1

⇒ -x2+ 4x- 5 <0 mọi x

Vậy -x2+ 4x- 5 <0 mọi x

         

ỉn2k8>.
Xem chi tiết
Aurora
30 tháng 6 2021 lúc 9:02

Bài 1

\(A=x^2-6x+15=x^2-2.3.x+9+6=\left(x-3\right)^2+6>0\forall x\)

\(B=4x^2+4x+7=\left(2x\right)^2+2.2.x+1+6=\left(2x+1\right)^2+6>0\forall x\)

Bài 2

\(A=-9x^2+6x-2021=-\left(9x^2-6x+2021\right)=-\left[\left(3x-1\right)^2+2020\right]=-\left(3x-1\right)^2-2020< 0\forall x\)

 

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:31

a: \(A=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

b: \(B=-x^2+4x-17\)

\(=-\left(x^2-4x+17\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+13\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2-13< 0\forall x\)

Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 9 2021 lúc 23:31

a) \(A=x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

b) \(4x-17-x^2=-\left(x^2-4x+4\right)-13=-\left(x-2\right)^2-13\le-13< 0\)

Ruby
24 tháng 9 2021 lúc 23:51

a) A = \(x^2-x+1\) 

        = \(x^2\) - 2.\(x\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{3}{4}\)

         = \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{3}{4}\)

Với mọi \(x\) ta có:

            \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) ≥ 0

        ➩\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{3}{4}\) > \(\dfrac{3}{4}\)

        ➩\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)  + \(\dfrac{3}{4}\) > 0

        ➩\(x^2-x+1\) > 0

         ➩ A > 0

Vậy biểu thức A = \(x^2-x+1\) luôn dương với mọi \(x\)

 

Duong Yen Ngoc
Xem chi tiết
ST
2 tháng 7 2018 lúc 9:55

1/ Sửa đề a+b=1

\(M=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

Thay a+b=1 vào M ta được:

\(M=1-3ab+3ab\left[1-2ab\right]+6a^2b^2\)

\(=1-3ab+3ab-6a^2b^2+6a^2b^2=1\)

2/ Đặt \(A=\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}=\frac{\left(2n^2-n\right)+\left(8n-4\right)+2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+4\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+4+\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng:

2n-11-12-2
n103/2 (loại)-1/2 (loại)
     

Vậy n={1;0}

Vũ Xuân Phương
2 tháng 7 2018 lúc 9:29

câu 4c phải là x-1 mới đúng chứ

Huy Hoàng
2 tháng 7 2018 lúc 9:45

3/

a/ Ta có \(A=x\left(x-6\right)+10\)

\(A=x^2-6x+10\)

\(A=x^2-6x+9+1\)

\(A=\left(x-3\right)^2+1\)

Mà \(\left(x-3\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(\left(x-3\right)^2+1>0\)với mọi giá trị của x (đpcm)

b/ Ta có \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3\)

\(B=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1\)

\(B=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\)

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x

\(\left(3y-1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của y

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của (x, y)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)với mọi giá trị của (x, y) (đpcm)

4/

a/ Ta có \(A=x^2-4x+1\)

\(A=x^2-4x+4-1\)

\(A=\left(x-2\right)^2-1\)

Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi x = 2

=> \(\left(x-2\right)^2-1\ge-1\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi x = 2

Vậy GTNN của A là -1 khi x = 2

b/ Ta có \(B=4x^2+4x+11\)

\(B=4x^2+4x+1+10\)

\(B=\left(2x+1\right)^2+10\)

Mà \(\left(2x+1\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi \(2x+1=0\)=> \(x=-\frac{1}{2}\)

=> \(\left(2x+1\right)^2+10\ge10\)với mọi giá trị của x. Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của B là 10 khi \(x=-\frac{1}{2}\)

Trần Đình Hoàng Quân
Xem chi tiết
Kiều mỹ duyên
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
29 tháng 7 2018 lúc 21:35

A= x2-4x+5

<=> x2-2*x*2+22+1

<=> ( x-2)2+1 vì (x-2)>= 0 

=> A >= 1 (dương)

B x2 -x+1

<=> x2- 2*x *1/2 +(1/2)2+3/4

<=> ( x-1/2)2+3/4

vì ( x-1/2)2 >= 0

=> B>= 3/4 (dương)