Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quân
Xem chi tiết
nguyen thi hoa trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2020 lúc 23:16

a) Gọi N là trung điểm của OC

Ta có: ΔOHC vuông tại H(CH⊥AB tại H)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(HN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(ON=CN=\dfrac{OC}{2}\)(N là trung điểm của OC)

nên HN=ON=CN(1)

Ta có: ΔOCI vuông tại I(OI⊥AC tại I)

mà IN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(IN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(CN=ON=\dfrac{CO}{2}\)(N là trung điểm của CO)

nên IN=CN=ON(2)

Từ (1) và (2) suy ra NI=NO=NC=NH

hay I,O,C,H cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMAO vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền OM, ta được:

\(OI\cdot OM=OA^2\)

mà OA=R(A∈(O;R))

nên \(OI\cdot OM=R^2\)(đpcm)

Vì OM=2R và R=6cm nên \(OM=2\cdot6cm=12cm\)

Thay OM=12cm và R=6cm vào biểu thức \(OI\cdot OM=R^2\), ta được:

\(OI\cdot12=6^2=36\)

hay OI=3cm

Vậy: Khi OM=2R và R=6cm thì OI=3cm

Hắc Hàn Băng Nhi
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 22:42

a: Xét tứ giác OACM có

\(\widehat{OAC}+\widehat{OMC}=90^0+90^0=180^0\)

=>OACM là tứ giác nội tiếp

=>O,A,C,M cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

Do đó: CA=CM

=>C nằm trên đường trung trực của AM(1)

OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

=>OC\(\perp\)AM

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)MB tại M

Ta có: AM\(\perp\)MB

AM\(\perp\)OC

Do đó: OC//MB

c: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>KB\(\perp\)KA tại K

=>AK\(\perp\)BC tại K

Xét ΔABC vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BC=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

DUTREND123456789
4 tháng 12 2023 lúc 21:11

vẽ hình và làm bài trên

Phan Văn Toàn
4 tháng 12 2023 lúc 21:14
Drima Wake
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 23:56

a: Xét tứ giác CHOM có

góc CHO+góc CMO=180 độ

nen CHOM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C co CH là đường cao

nên CH*AB=CA*CB

Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 23:09

b: Xét (O) có 

ΔBAC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại C

Xét (O) có

OE là một phần đường kính

BC là dây

E là trung điểm của BC

Do đó: OE\(\perp\)BC

c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDEB vuông tại E có 

DE chung

CE=BE

Do đó: ΔDEC=ΔDEB

Suy ra: DC=DB

Xét ΔOBD và ΔOCD có 

OB=OC

OD chung

DB=DC

Do đó: ΔOBD=ΔOCD

Suy ra: \(\widehat{OBD}=\widehat{OCD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{OBD}=90^0\)

hay DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm của (O)

Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 22:41

b: Xét (O) có 

ΔBAC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại C

Xét (O) có 

OE là một phần đường kính

BC là dây

E là trung điểm của BC

Do đó: OE\(\perp\)BC tại E

c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDEB vuông tại E có 

DE chung

CE=BE

Do đó: ΔDEC=ΔDEB

Suy ra: DC=DB

Xét ΔOCD và ΔOBD có 

OC=OB

DC=DB

OD chung

Do đó: ΔOCD=ΔOBD

Suy ra: \(\widehat{OCD}=\widehat{OBD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{OCD}=90^0\)

hay DB là tiếp tuyến của (O)

Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:12

b: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

Xét ΔABC có 

O là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: OE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: OE\(\perp\)CB

Phía sau một cô gái
29 tháng 8 2021 lúc 20:24
a) Vẽ hình

a) Xét đường tròn (O) có AB  là đường kính và △ ABC nội tiếp đường tròn (O)

⇒ \(\widehat{ACB}=90^0\) hay △ ABC vuông tại C.

Có: OC = OB (do cùng bằng bán kính), suy ra O cách đều hai điểm C và B,

⇒  O nằm trên trung trực của BC.

Có EC = EB (do E là trung điểm của BC), suy ra E cách đều hai điểm B và C

⇒ E nằm trên trung trực của BC.

Ta có E và O  đều nằm trên đường trung trực của đoạn BC

⇒ OE là trung trực của đoạn BC.

 OE ⊥ BC (đpcm)

b)  Vì tiếp tuyến tại C của (O) cắt OE  ở D nên ta có D nằm trên EO, suy ra D nằm trên đường trung trực của BC ⇒ DB = DC (tính chất đường trung trực)

Xét ΔCOD và ΔBOD có:

OC = OB (do cùng là bán kính của đường tròn)

OD chung

DB = DC (cmt)

⇒ ΔCOD = ΔBOD ( c − c − c )

\(\widehat{OCD}=\widehat{OBD}=90^0\)

⇒  BD ⊥ OB

Suy ra DB  là tiếp tuyến của (O)  (đpcm).

c)Vì DB  là tiếp tuyến của (O) (cmt) 

  \(\widehat{OBD}=90^0\)       ⇒          \(\widehat{CBO}+\widehat{CBD}=90^0\)       \(\left(1\right)\)

Vì OD  là trung trực của BC (cmt) 

⇒ OD ⊥ BC ⇒ \(\widehat{DEB}=90^0\)\(\widehat{ODB}+\widehat{CBD}=90^0\)     \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\widehat{CBO}=\widehat{ODB}\) ( cùng phụ với \(\widehat{DBC}\) )

Xét △ ODB và △ CBH có:

\(\widehat{CHB}=\widehat{OBD}=90^0\)

\(\widehat{CBO}=\widehat{ODB}\) ( cmt )

△ ODB \(\approx\) △ CBH ( g − g )

\(\dfrac{OB}{CH}=\dfrac{OD}{BC}\)

⇒  OB .  BC = OD . CH

△ ODB ∼ △ CBH ( g − g )

Mà có OB = OC (do cùng là bán kính của đường tròn)

Suy ra: CB.OC=OD.HC (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:03

c: Xét ΔDEB vuông tại E và ΔDEC vuông tại E có 

DE chung

BE=CE

Do đó: ΔDEB=ΔDEC

Suy ra: DB=DC

Xét ΔDCO và ΔDBO có 

DC=DB

DO chung

OC=OB

Do đó:ΔDCO=ΔDBO

Suy ra: \(\widehat{OCD}=\widehat{OBD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{OBD}=90^0\)

hay DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:26

b: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

Xét (O) có 

OE là một phần đường kính

CB là dây

E là trung điểm của CB

Do đó: OE\(\perp\)BC

c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDEB vuông tại E có 

DE chung

EC=EB

Do đó: ΔDEC=ΔDEB

Suy ra: DC=DB

Xét ΔOCD và ΔOBD có 

OC=OB

OD chung

CD=BD

Do đó: ΔOCD=ΔOBD

Suy ra: \(\widehat{OCD}=\widehat{OBD}\)

mà \(\widehat{OCD}=90^0\)

nên \(\widehat{OBD}=90^0\)

hay DB\(\perp\)OB tại B

hay DB là tiếp tuyến của (O)