Phương Minh
1. Cho hàm số y mx+m - 6 (tham số m≠0) (1) a) Xác định m biết ĐTHS (1) đi qua điểm M (2;3). Vẽ ĐTHS (1) với m vừa tìm được. b) Tìm m để đường thẳng (d) có phương trình (1) song song với đường thẳng (d’) y 3x + 2 c) CM rằng khi m thay đổi thi đường thẳng 6 mx+m-6 luôn đi qua 1 điểm cố định. 2. Cho đường tròn (O;R). Từ điểm A lử ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (M và N là tiếp điểm). a) CM tam giác AMN cân và 4 điểm A,M,N,Ở thuộc một đường tròn. Xác định tâm...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 1 2022 lúc 20:09

a, đths đi qua A(2;5) <=> 5 = 2a <=> a = 5/2 

b, đề bạn có thiếu ko ? 

Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 19:41

a: Thay x=-1 và y=-2 vào y=(m-1)x+2m, ta được:

\(-\left(m-1\right)+2m=-2\)

=>2m-m+1=-2

=>m+1=-2

=>m=-3

b: Khi m=-1 thì \(y=\left(-1-1\right)x+2\cdot\left(-1\right)=-2x-2\)

loading...

Neymar JR
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
5 tháng 9 2023 lúc 21:15

1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:

\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).

Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)

Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).

Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).

 

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 6 2019 lúc 8:02

Giải: 

Do đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(0;1)

=> x = 0; y = 1 

Khi đó, ta có:  1 = m.0 + n 

=> n = 1

Đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm B(-1; 2)

=> x = -1; y=  2

Ta lại có : 2 = m.(-1) + n

=> -m + n = 2

Mà n = 1 => -m = 1 => m = -1

Vậy ...

FAH_buồn
3 tháng 6 2019 lúc 8:26

Do đồ thị của hs đó đi qua điểm A( 0 , 1) nên

=> x = 0;y=1

Khi đó

 1 = m x 0 + n

=> n = 1

Do đt của hs đi qua điểm B ( -1 , 2 ) nên

x = -1;y=2

Khi đó 2 = m ( -1 ) + 1

=> -m = 1

=> m = -1

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:31

a: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=2x-3 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

b+2=1

hay b=-1

b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với y=3x+1 

nên 3a=-1

hay \(a=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(\left(d\right):y=-\dfrac{1}{3}x+b\)

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(-\dfrac{1}{3}\cdot1+b=2\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{7}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:56

c: Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm P(2;1) và Q(-1;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-3\\-a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=4+a=3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
8 tháng 6 2021 lúc 11:23

a/ Để (1) qua A

⇒1.m+1=4⇒m=3⇒1.m+1=4⇒m=3

⇒y=3x+1⇒y=3x+1

Hàm số đồng biến trên R

b/ x+y+3=0⇔y=−x−3x+y+3=0⇔y=−x−3

Do (1) song song (d) nên chúng có hệ số góc bằng nhau

⇒m=−1

Khách vãng lai đã xóa
Hà Lê Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2021 lúc 22:26

Lời giải:
a. Vì $M\in $ đths đã cho nên $y_M=ax_M$ 

Hay $3=a(-1)\Rightarrow a=-3$

b. Gọi đường thẳng $y=ax=-3x$ là $(d)$. Theo phần a thì $M\in (d)$

Vì $-6=-3.2$ hay $y_N=-3x_N$ nên $N\in (d)$

Vì $-1=-3.\frac{1}{3}$ hay $y_P=-3x_P$ nên $P\in (d)$

Vì $M,N,P$ đều thuộc $(d)$ nên $M,N,P$ thẳng hàng.