Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2018 lúc 10:15

Đáp án D

Để tránh mất nước, khí khổng của cây đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, thực vật chọn cách cố định CO2 theo con đường CAM. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, khi khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 được thực hiện vào ban ngày.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2019 lúc 11:19

Đáp án D

Để tránh mất nước, khí khổng của cây đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, thực vật chọn cách cố định CO2 theo con đường CAM. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, khi khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 được thực hiện vào ban ngày.

Lê Quynh Nga
Xem chi tiết
Lê Quynh Nga
31 tháng 10 2021 lúc 20:45

mong mọi người giúp mk vs ạ 

lạc lạc
31 tháng 10 2021 lúc 21:18

tham khảo

sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM chính là một trong những đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường sống, từ đó có thể giúp chúng tồn tại và phát triển, nếu không chúng sẽ bị đào thải theo quy luật của tự nhiên (thuyết Tiến hóa của Đác uyn). Sự thích nghi đó có thể được giải thích như sau : – Ở nhóm Thực vật C4 bao gồm 1 số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu…. Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiêt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng. Chính vì thế để đảm bảo luôn có đủ lượng CO2 cần thiết nên thực vật C4 cố định CO2 theo chu trình Hatch – Slack. Trong chu trình này, sản phẩm được tạo ra đầu tiên là axit oxaloaxetic, axit malic và axit aspartic. Các chất này đều chuyển hóa thành axit malic. Axit malic sẽ được đưa vào tế bào bao bó mạch để dự trữ. Khi nào cần cố định CO2, axit malic sẽ được vận chuyển tới lục lạp và tại đây axit malic bị decacboxyl hóa, CO2 được giải phóng và đi vào chu trình Calvin để tạo ra chất hữu cơ. Có thể nói axit malic chính là nguồn dự trữ CO2 lý tưởng cho những cây sống ở nơi có nồng độ CO2 thấp.

lạc lạc
31 tháng 10 2021 lúc 21:33

bài mk có tóm tắt quá ko

Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Trường Phan
7 tháng 1 2022 lúc 22:06

Câu 4: Giới thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khô hạn khắc nghiệt nhờ có khả năng :

A. Rút ngắn chu kì sinh trưởng

B. Lá biến thành gai

C. Thân mọng nước thường có rễ rất dài

D. Tất cả khả năng trên

 Câu 5: Diện tích các hoang mạc có xu hướng :

A. Ngày càng giảm

 B. Không có gì thay đổi

 C. Ngày càng mở rộng

D. Biến mất 

Câu 6: Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là :

A. Núi lửa

B. Bão cát 

C. Bão tuyết 

D. Động đất

Thuỳ Lê Minh
8 tháng 1 2022 lúc 5:06

Câu 4: Giới thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khô hạn khắc nghiệt nhờ có khả năng :

A. Rút ngắn chu kì sinh trưởng

B. Lá biến thành gai

C. Thân mọng nước thường có rễ rất dài

D. Tất cả khả năng trên

 Câu 5: Diện tích các hoang mạc có xu hướng :

A. Ngày càng giảm

 B. Không có gì thay đổi

 C. Ngày càng mở rộng

D. Biến mất 

Câu 6: Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là :

A. Núi lửa

B. Bão cát 

C. Bão tuyết 

D. Động đất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2018 lúc 2:45

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Đặng Thái Phong
Xem chi tiết
Lê Võ Thiện Phúc
6 tháng 1 2022 lúc 20:52

môi đới lạnh mạc vị trí,khí hậu (giải thích nguyên nhân) sự thích nghi của động thực vật. Giúp mình với.

Lê Võ Thiện Phúc
6 tháng 1 2022 lúc 20:56

1. Hoang mạc phân bố dọc hai bên đường chí tuyến

Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt

+ Mưa ít

+Biên độ nhiệt lớn

Nguyên nhân: Tồn tại áp cao quanh năm

+Nơi có dòng biển lạnh đi qua không khí khó bóc hơi,ngưng kết

+Sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2018 lúc 3:52

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)

Dz Khoa
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
25 tháng 10 2021 lúc 21:36

Câu b: 

- Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân .
- Đối với động vật: chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân.

Milly BLINK ARMY 97
25 tháng 10 2021 lúc 21:38

- Vị trí: Nằm dọc 2 bên chí tuyến Bắc , Nam và năm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biền lạnh đi qua .

- Đặc điểm khí hậu:

+ Rất khô hạn, khắc nghiệt.

+ Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn.

+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn .

- Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

(Tham khảo)

Phía sau một cô gái
25 tháng 10 2021 lúc 21:41

Câu a:

- Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.

- Khí hậu: Khô hạn

 

Cherry Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:44

Câu 1:

* Một số thực vật ôn đới thường rụng lá về mùa đông vì:

- Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi nước. Đồng thời sang thu, nhiệt độ hạ thấp, hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cùng với không khí lại khô hanh, dẫn đến khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém.

- Tổng bề mặt diện tích lá trên cây khá lớn, nếu cứ để lá thoát hơi nước như vậy thì cây sẽ hết dần lượng nước dự trữ để sóng trong mùa đông và chết. Quy luật tất yếu là buộc phải để lá rụng hết trong mùa thu và mùa đông thì cây mới còn nước để sống tiếp

- Mưa tuyết dày đặc trên các tán lá sẽ làm cây phải chịu sức nặng khá lớn của tuyết. Một số cành có thể gục gãy, hoặc quá lạnh do phải chịu đựng băng tuyết. Nên để thích nghi mới điều kiện, bề mặt lá cây phải hạn chế hết mức để không thể chứa băng tuyết đọng trên thân cây. Bởi vậy cởi bỏ lớp lá cây là cách cây cối bảo vệ mình trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

- Lá cây rụng vào mùa đông là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan. Một phần muối giữ lại để nuối cây, phần còn lại dược tích trữ trong các tết bào lá cây. Muối khoáng tồn đọng lâu ngày làm gián đoạn hoạt động của lá. Như kiểu thoái hóa, lá gì thì rụng khỏi cây, một sự thay thế lá mới, duy trì sự sống mới cho thực vật.

minh nguyet
28 tháng 3 2021 lúc 15:45

2,

Thực vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gai, hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước 
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:46

Câu 2:

Sự thích nghi của thực vật ở đới hoang mạc

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

- Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

- Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.