Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Dương Hồng Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
7 tháng 11 2017 lúc 17:53

Một cung phản xạ bao gồm 5 thành phần là: cơ quan thụ cảm, neuron hướng tâm (cảm giác), neuron trung gian, neuron ly tâm (vận động) và cơ quan phản ứng.

Theo tớ nghĩ thì thiếu bất cứ bộ phận nào thì cũng ko thự hiện dc.Còn giải thích thì có thể là nó là một tập thể gắn liền nhau

Bình luận (1)
Quang Lam
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
7 tháng 11 2017 lúc 17:46

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau:

Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết). Ngoài việc xác định nhóm máu của người cho và người nhận, cần làm phản ứng chéo: Trộn hồng cầu của người cho với huyết thanh của người nhận và ngược lại, trộn hồng cầu của người nhận với huyết thanh của người cho. Nếu không có hiện tượng ngưng kết hồng cầu thì máu đó mới được truyền cho người nhận. Nếu truyền máu không hòa hợp thì có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng cho người nhận máu, thậm chí gây ra tử vong sau vài ngày.
Bình luận (0)
ecdefcv cfdredcf
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
24 tháng 11 2017 lúc 13:30

- Dây leo và kiến là cộng sinh (+:+): Dây leo được cung cấp nguồn dinh dưỡng là thức ăn dự trữ của kiến, kiến có nơi ở là phần thân dây leo phì ra. Cộng sinh là quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

- Dây leo và thân cây gỗ là hội sinh (4- : 0) : Dây leo có nơi sống là thân cây trong khi cây gỗ không được lợi cũng như không bị hại. Hội sinh là quan hệ hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì.

- Kiến và cây gỗ là hợp tác (+ : +) : Kiến kiếm được thức ăn trên thân cây là các loài sâu, trong khi đó diệt chết sâu đục thân cây. Hợp tác là quan hệ giữa hai loài nhưng không nhất thiết phải có hợp tác đối với mỗi loài. Trong mối quan hệ này, cả hai loài cùng có lợi.



Bình luận (0)
Trị Võ Văn
8 tháng 12 2017 lúc 14:37

๖ۣۜKỵsĩ. ๖ۣۜTrị♫

Bình luận (0)
Hero Hiro
Xem chi tiết
Hải Đăng
26 tháng 11 2017 lúc 21:19

So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm
- Đôi chân xúc giác
- 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ

Bình luận (0)
Đạt Trần
26 tháng 11 2017 lúc 21:00

Cậu tạo

+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm
- Đôi chân xúc giác
- 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ

*Châu chấu

-đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng
-ngực :3 đôi chân, 2 đôi cánh
-bụng: lỗ thở

Bình luận (0)
Đạt Trần
26 tháng 11 2017 lúc 21:04

Đi chuyển

Nhện:+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.

Châu chấu: Bay( nhờ đôi cánh) , nhảy nhờ đôi chân sau

Tôm: bơi thường hoặc đi bộ

Bình luận (0)
Uyên Gấu
Xem chi tiết
Trịnh Lan Phương
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
5 tháng 12 2017 lúc 20:42

-Ngành Động vật nguyên sinh:trùng kiết lị

-Ngành Ruột khoang:Hải quỳ

-Ngành Giun dẹp:sán dây

-Ngành Giun đốt:rươi

-Ngành Thân mềm:trai ngọc

-Ngành Chân khớp:muỗi,mọt,kiến,ve bò,chuồn chuồn

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
7 tháng 12 2017 lúc 22:11

Hãy kể tên một số đại diện khác của lớp hình nhện và tập tính của chúng

=> 1. Bọ cạp: Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Chúng được khaithacs làm thực phẩm và vật trang trí.

2.Cái ghẻ: Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.

3. Con ve bò: Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.

Bình luận (0)
Luka Megurime
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
9 tháng 12 2017 lúc 20:23

động mạch dẫn máu từ tim đến cơ quan

tĩnh mạch dẫn máu từ cơ quan vè tim

trg nc bọt có enzim amilaza

trg tuyến vị có enzim pepsin, chymosin, gelatinase, colegenase,lipase, muxin

nơi trao đổi khí phổi

dẫm truyền vận động rron litâm

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
12 tháng 12 2017 lúc 14:47

+ Đặc điểm của lá bắt mồi: lá biến đổi thành các tay, hình ấm hoặc gai nhọn có tiết dịch nhờn để thu hút con mồi, bắt và tiêu hóa mồi

- Ví dụ:

+ ở cây nắp ấp: gân lá phình to và cuộn lại tạo thành hình ấm có nắp, bên trong có dịch nhờn giúp bắt và tiêu hóa con mồi

+ Cây bèo đất: trên lá có nhiều lông tuyến tiết dịch nhờn thu hút và tiêu hóa con mồi

Bình luận (0)