Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Võ Hồng
Xem chi tiết
Hunter Nghĩa
Xem chi tiết
Không Tên
30 tháng 3 2018 lúc 19:32

a)  Xét   \(\Delta HBA\) và    \(\Delta ABC\)  có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\)    CHỤNG

suy ra:     \(\Delta HBA~\Delta ABC\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông  ABC  ta có:

          \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{400}=20\)cm

     Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

            \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6\)

           \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\)

Hunter Nghĩa
30 tháng 3 2018 lúc 20:41

@@ câu c sao bạn?

Hunter Nghĩa
30 tháng 3 2018 lúc 20:46

Câu a b dễ r chủ yếu câu c

Anh Aries
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Trang Thu
Xem chi tiết
Lam Nèe
6 tháng 2 2021 lúc 15:12

xét tam giác ABC có: N là trug điểm của AC, M là trug điểm của AB  => MN là đường trug bình trong tam giác ABC   => MN= BC/2=30/2=15cm.diện tích tg BMNC là: (MN+BC)*NH/2 =(15+30)*8/2=180( cm2)

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:27

a:

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(CA^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow CA^2=10^2+12^2=244\)

hay \(CA=2\sqrt{61}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BI là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{BI^2}=\dfrac{1}{BA^2}+\dfrac{1}{BC^2}\\BA^2=AI\cdot CA\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BI=\dfrac{60\sqrt{61}}{61}\left(cm\right)\\AI=\dfrac{50\sqrt{61}}{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Phạm Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 22:19

a: ΔACB vuông tại A

mà AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

CD là phân giác

=>DA/AC=DB/CB

=>DA/4=DB/5=6/9=2/3

=>DA=8/3cm

=>\(CD=\sqrt{8^2+\left(\dfrac{8}{3}\right)^2}=\dfrac{8}{3}\sqrt{10}\)

Xét ΔHCI vuông tại H và ΔACD vuông tại A có

góc HCI=góc ACD

=>ΔHCI đồng dạng với ΔACD

=>CI/CD=HC/AC

=>\(\dfrac{CI}{\dfrac{8}{3}\sqrt{10}}=\dfrac{6.4}{8}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(CI=\dfrac{32}{15}\sqrt{10}\left(cm\right)\)

sin ACH=AB/BC=3/5

=>góc ACH=37 độ

=>góc ACI=18,5 độ

\(S_{ACI}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{32}{15}\sqrt{10}\cdot8\cdot sin18.5^0\simeq8,56\left(cm^2\right)\)

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết