Cho hỗn hợp 3 kim loai A, B, C tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thu được 4,48 lit khí H2 đktc. Số mol H2SO4 cần dùng là
Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu vào 100ml dd axit H2SO4 loãng vừa đủ sinh ra 4,48 lit khí đktc. Tính a. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 cần dùng.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{20}.100\%=56\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)
\(b,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(1\) \(1\) \(1\)
\(0,2\) \(0,2\) \(0,2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n.M=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(^0/_0Fe=\dfrac{11,2}{20}.100^0/_0=56^0/_0\)
\(^0/_0Cu=100^0/_0-56^0/_0=44^0/_0\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm canxi và kim loai R (hóa trị II) tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lit khí ( đktc). Xác định kim loại R
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ca + H2SO4 → CaSO4 + H2
PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9,6}{0,3}=32\left(g/mol\right)\)
Mà \(M_X=\dfrac{M_{Ca}+M_R}{2}=\dfrac{40+M_R}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40+M_R}{2}=32\Leftrightarrow40+M_R=64\Leftrightarrow M_R=24\)
Vậy R là kim loại magie (Mg)
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,25g muối sunfat và V lit H2 (đktc). a) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng ? b) Tính V ?
a) Ta có : \(m_{KL}+m_{SO^{2-}_4}=m_{muối}\)
=> \(m_{SO_4^{2-}}=8,25-2,49=5,76\left(g\right)\)
=> \(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{5,76}{96}=0,06\left(mol\right)\)
Mặc khác : \(2H^++SO_4^{2-}\rightarrow H_2SO_4\)
=>\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,06.98=5,88\left(g\right)\)
b) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,06.22,4 = 1,344(lít )
Hoà tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,25g muối sunfat và V lit H2 (đktc).
a) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng ?
b) Tính V ?
giúp mình nhé
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=a(mol)\\ BTKL:\\ m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_Y+m_{H_2}\\ 2,49+98.a= 8,25+2.a\\ \to a=0,06(mol)\\ a/ m_{H_2SO_4}=0,06.98=5,88(g)\\ b/ V_{H_2}=0,06.22,4=1,334(l)\)
Hoà tan hoàn toàn 16,9 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 10%, thu được 55,3 g muối sunfat và V lit H2 (đktc).
a. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng ?
b. Tính V ?
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
Hòa tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dd Y và 0,24 mol khí H2. Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol HCl gấp 4 lần số mol H2SO4. Để trung hòa ½ dd Y cần hết V lit dd Z. Tổng khối lượng muối khan tạo thành trong phản ứng trung hòa là
A. 24,7g
B. 18,64g
C. 27,4g
D. 18,46g
Gọi nM = x; nA = y; nB = z. M + 2H20 --> M(0H)2 + H2
x...........................x............
A + H20 --> A0H + 1/2H2 y.........................y........y/2
B + H20 --> B0H + 1/2H2 z......................z........z/2
Tổng n OH- là : 2x + y + z
1/2 dung dịch C thì chứa x + y/2 + z/2 mol 0H- chính bằng nH2 = 0,24 mol Ta có : H(+) + 0H(-) --->H20
0,24......0,24
=> tổng nH+ phải dùng là 0,24 mol (1)
mà số phân tử gam HCl nhiều gấp 4 lần số phân tử gam H2SO4. tức nHCl = 4nH2S04 nhưng trong phân tử H2S04 có 2H+
=> nH+ trong HCl = 2 nH+ trong H2S04 (2)
từ 1 và 2 => n H+ trong HCl =n Cl- = nHCl = 0,16 n H+ trong H2S04 = 2nS04(2-) =0,08
m muối = m kim loại + m Cl- + m S04(2-)
= 17,88/2 + 0,08*35,5 + 98*(0,08/2)
= 18,46 g
=> Đáp án D
Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được 4,48 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp là
A. 26,97%
B. 38,16%
C. 50,00%
D. 73,03%
Đáp án : C
Ta có : 24nMg + 65nZn = 8,9g
Và nH2 = nMg + nZn = 0,2 mol
=> nMg = nZn = 0,1 mol => %nMg = 50%
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 8 gam chất rắn không tan.
a) Tính a.
b)Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% tối thiểu cần dùng cho phản ứng trên
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g