HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vì sao đưa nam châm lại gần hoặc kéo nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S thì trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện kín
a) Al AbO3→ AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al→ Al2(SO4)3 → Al And ins b) Fe→FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe → FeCl2→ Fe → FeSO4
BT4: Cho các chất sau: Cl2; HCl; MgCl2; CuCl2; ZnCl2;H2SO4 đặc, nguội; S. Chất nào tác dụng được với kim loại Al, Fe trong điều kiện thích hợp. Viết PTHH xảy ra BT5: Hoà tan hoàn toàn 8,1g bột kim loại Al vào dung dịch axit HCl 12%. a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc b) Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng c) Tính khối lượng muối nhôm tạo thành.
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 bột kim loại: Al, Fe, Cu. BT3: Dùng hoá chất nào để làm sạch muối Al2(SO4)3 có lẫn FeSO4? Viết PTHH.
3) Chuỗi phản ứng: a) CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 →CaSO4 → CaCl2→ Ca(NO2)2 b) Na→ NaOH → Na2CO3→ Na2SO4→ BaSO4
Câu 4. Dẫn 672 ml đktc khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư có nồng độ 1,5M, sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa canxi cacbonat. Tính a. Khối lượng khối lượng kết tủa thu được. b. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 cần dùng cho phản ứng.
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung dịch đựng trong từng lọ sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4. Viết PTHH xảy ra.
Câu 3: Thực hiện chuỗi PƯHH Na2O →NaCl → NaOH → Na2SO4 →NaCl
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung dịch dựng trong từng lo sau: NaOH, Ba(OH), H So. Viết PTHH xảy ra.
Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu vào 100ml dd axit H2SO4 loãng vừa đủ sinh ra 4,48 lit khí đktc. Tính a. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 cần dùng.