Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm nguyễn huy nhật
Xem chi tiết

\(3x^5+3x^4-2x^3+7\)

bậc là 5

Hệ số cao nhất là 3

Hệ số tự do là 7

subjects
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
10 tháng 1 2023 lúc 14:09

Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ

ai Huy là
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2020 lúc 16:10

Lời giải:

Bậc của đa thức là bậc của của hạng tử có số mũ lớn nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Ở đây ta thấy đa thức đã thu gọn rồi và có số mũ $2$ trong $x^2$ là cao nhất nên bậc của đa thức là $2$

Hệ số cao nhất gắn liền với biến có số mũ cao nhất. Ở đây hệ số cao nhất là 5

Hệ số tự do là hệ số không gắn với biến (biến mũ 0) và là $4$

Nguyễn Thanh Hải
9 tháng 5 2020 lúc 9:16

Bậc của đa thức là 2

Hệ số cao nhất là 5

Hệ số tự do là 4

Nhớ tick cho mình nha!

Huyền
Xem chi tiết
tiểu Tiêu yêu rainbow_xu...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 21:17

Gọi A là đa thức cần tìm

Đa thức bậc năm một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 2 nên Đa thức chắc chắn sẽ có dạng là \(A=2x^5+B\)

Hệ số tự do là 64 mà đa thức A chỉ có hai hạng tử nên \(A=2x^5+64\)

Đặt A=0
=>\(2x^5+64=0\)

=>\(x^5+32=0\)

=>\(x^5=-32\)

=>x=-2

linh linh li
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:39

a: Bậc là 2

Hệ số cao nhất là -7

Hệ số tự do là 1

b: Thay x=2 vào A=0, ta được:

\(a\cdot2^2-3\cdot2-18=0\)

\(\Leftrightarrow4a=24\)

hay a=6

c: Ta có: C+B=A

nên C=A-B

\(=6x^2-3x-18-1-4x+7x^2\)

\(=13x^2-7x-19\)

Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
Tùng Trương Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 11:01

P(x)=ax^3+bx+c

Hệ số cao nhất là 4 nên a=4

=>P(x)=4x^3+bx+c

Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx

P(1/2)=0

=>4*1/8+b*1/2=0

=>b=-1

=>P(x)=4x^3-x

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:41

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\).