Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
10 tháng 11 2019 lúc 18:32

a/ Đơn giản, phân tích mẫu số thứ 3 thành nhân tử rồi quy đồng, ko có gì khó cả, chắc bạn tự làm được

b/ Đặt \(\left(x+1\right)^2=t\ge0\)

\(\frac{t+6}{t+2}=t+3\Leftrightarrow t+6=\left(t+2\right)\left(t+3\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=-4\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=-1\)

c/ ĐKXĐ: bla bla bla...

Nhận thây \(x=0\) không phải nghiệm, phương trình tương đương:

\(\frac{2}{3x+\frac{2}{x}-1}-\frac{7}{3x+\frac{2}{x}+5}=1\)

Đặt \(3x+\frac{2}{x}-1=t\)

\(\frac{2}{t}-\frac{7}{t+6}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(t+6\right)-7t=t\left(t+6\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+11t-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+\frac{2}{x}-1=1\\3x+\frac{2}{x}-1=-12\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x^2-2x+2=0\\3x^2+11x+2=0\end{cases}}\)

Bấm máy

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 5 2020 lúc 9:34

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7

Nguyen Thu Ngan
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
24 tháng 3 2020 lúc 20:09

Phép nhân và phép chia các đa thứcPhép nhân và phép chia các đa thức

Khách vãng lai đã xóa
Park Lin
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
25 tháng 2 2020 lúc 10:45

Bài 1 :

a, Ta có : \(3x-1=2x+4\)

=> \(3x-2x=4+1\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{5\right\}\)

b, Ta có : \(5x-2=0\)

=> \(5x=2\)

=> \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{5}\right\}\)

c, Ta có : \(7x-4=3x+12\)

=> \(7x-3x=12+4\)

=> \(4x=16\)

=> \(x=4\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{4\right\}\)

d, Ta có : \(\frac{x-1}{2}+\frac{3x+2}{4}=\frac{x-7}{12}\)

=> \(\frac{6\left(x-1\right)}{12}+\frac{3\left(3x+2\right)}{12}=\frac{x-7}{12}\)

=> \(6\left(x-1\right)+3\left(3x+2\right)=x-7\)

=> \(6x-6+9x+6=x-7\)

=> \(6x+9x-x=6-7-6\)

=> \(14x=-7\)

=> \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)

Bài 2 :

a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

=> \(x-1\ne0\)

=> \(x\ne1\)

- Ta có : \(\left(\frac{x+1}{x^2-2x+1}+\frac{1}{x-1}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)^2}+\frac{x-1}{\left(x-1\right)^2}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{2x}{\left(x-1\right)^2}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{2x}{\left(x-1\right)^2}\right)\left(\frac{x-1}{x}\right)-\frac{2}{x-1}\)

= \(\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= ​​\(\frac{x-2}{x-1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Minh
Xem chi tiết
Lê Văn Quyết
26 tháng 2 2019 lúc 21:26

a , 2x -3 = 5x + 6

    2x -5x=6+3

    -3x = 9

     x =9 :(-3)

   x= -3

lâm nhung
26 tháng 2 2019 lúc 21:29

a) 2x-5x=3+6

-3x=9

x=-3

vậy........

b)(2x+1).(3x-2)-(5x-8).(2x+1)=0

(2x+1).(3x-2-2x-1)=0

(2x-1).(x-3)=0

==>x=1/2 ; x=3

c)(2x+1).5-(7x+5)=(2x-2).3

10x+5-7x-5=6x-6

3x=6x-6

3x-6x=6

-3x=6

x=-2

Ash Lynx
26 tháng 2 2019 lúc 21:55

a) 2x - 3 = 5x + 6

<=> -3x = 9

<=> x = -3

b) (2x + 1).(3x - 2) = (5x - 8).(2x + 1)

<=> 6x2 - 4x + 3x - 2 = 10x2 + 5x - 16x -8

<=> -4x2 - 10x + 6 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

c) \(\frac{2\text{x}+1}{3}-\frac{7\text{x}+5}{15}=\frac{2\text{x}-2}{5}\)

<=> \(\frac{5.\left(2\text{x}+1\right)}{5.3}-\frac{7\text{x}+5}{15}=\frac{3.\left(2\text{x}-2\right)}{3.5}\)

<=> 10x + 5 - 7x + 5 - 6x + 6 = 0

<=> -3x + 16 = 0

<=> -3x = -16

<=> x = \(\frac{16}{3}\)

d) \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}=\frac{3\text{x}}{\left(x-2\right).\left(5-x\right)}\)

<=> \(\frac{3\text{x}\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right).\left(5-x\right)}=\frac{3\text{x}}{\left(x-2\right).\left(5-x\right)}\)

<=> 3x2 - 15x - x2 + 2x - 3x = 0

*Câu e dễ quá, bạn tự làm nhé :v*

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Luffy123
20 tháng 1 2019 lúc 22:17

a) <=> \(6x^2-5x+3-2x+3x\left(3-2x\right)=0\)

<=> \(6x^2-5x+3-2x+9x-6x^2=0\)

<=> \(2x+3=0\)

<=> \(x=\frac{-3}{2}\)

b) <=> \(10\left(x-4\right)-2\left(3+2x\right)=20x+4\left(1-x\right)\)

<=> \(10x-40-6-4x=20x+4-4x\)

<=> \(6x-46-16x-4=0\)

<=> \(-10x-50=0\)

<=> \(-10\left(x+5\right)=0\)

<=> \(x+5=0\)

<=> \(x=-5\)

c) <=> \(8x+3\left(3x-5\right)=18\left(2x-1\right)-14\)

<=> \(8x+9x-15=36x-18-14\)

<=> \(8x+9x-36x=+15-18-14\)

<=> \(-19x=-14\)

<=> \(x=\frac{14}{19}\)

d) <=>\(2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

<=> \(12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

<=> \(2x-7=12x+2\)

<=> \(2x-12x=7+2\)

<=> \(-10x=9\)

<=> \(x=\frac{-9}{10}\)

e) <=> \(x^2-16-6x+4=\left(x-4\right)^2\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x-4^2\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x^2-8x+16\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

<=> \(2x-28=0\)

<=> \(2\left(x-14\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

Phạm Hương Giang
20 tháng 1 2019 lúc 22:36

Luffy , cậu sai câu c nhé , kia là -17 ạ => x=17/19

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

a)     \(\sin \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{3} =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{3} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = k2\pi \\2x = \frac{{5\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x \in \left\{ {k\pi ;\frac{{5\pi }}{6} + k\pi } \right\}\)

b)     \(\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) =  - \frac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\3x + \frac{\pi }{4} = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \\3x = \frac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{{5\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{11\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

c)     \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} =  - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \\\frac{x}{2} =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{\pi }{6} + k4\pi \\x =  - \frac{{5\pi }}{6} + k4\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

d)     \(2\cos 3x + 5 = 3\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos 3x =  - 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \pi  + k2\pi \\3x =  - \pi  + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{ - \pi }}{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

e)      

\(\begin{array}{l}3\tan x =  - \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \tan x = \frac{{ - \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow \tan x = \tan \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

g)

\(\begin{array}{l}\cot x - 3 = \sqrt 3 \left( {1 - \cot x} \right)\\ \Leftrightarrow \cot x - 3 = \sqrt 3  - \sqrt 3 \cot x\\ \Leftrightarrow \cot x + \sqrt 3 \cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow (1 + \sqrt 3 )\cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow \cot x = \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \cot x = \cot \frac{\pi }{6}\\ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

caidkmhieuzai07hb123
Xem chi tiết
lê thị hương giang
21 tháng 7 2019 lúc 12:14

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phương trình chứa ẩn ở mẫuPhương trình chứa ẩn ở mẫu